Điều kiện tự nhiên

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu hiện trạng và đề xuất một số giải pháp kỹ thuật thích hợp góp phần hoàn thiện hệ thống trồng trọt tại huyện duy tiên hà nam (Trang 56 - 62)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.1. điều kiện tự nhiên

4.1.1.1. Vị trắ ựịa lý

Huyện Duy Tiên nằm ở phắa Bắc tỉnh Hà Nam, là cửa ngõ phắa Nam thủ ựô Hà Nội. Huyện lỵ Hoà Mạc cách thành phố Phủ Lý 20 km, có diện tắch tự nhiên 13.774,15 ha bằng 16,01% diện tắch tự nhiên của tỉnh, nằm trong tọa ựộ ựịa lý từ 105053Ỗ26Ợ ựến 106002Ỗ43Ợ vĩ ựộ Bắc và 20032Ỗ37Ợ ựến 20032Ỗ37Ợ kinh ựộ đông.

- Phắa Bắc giáp huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội. - Phắa đông giáp huyện Lý Nhân và tỉnh Hưng Yên.

- Phắa Nam giáp thành phố Phủ Lý, huyện Thanh Liêm và huyện Bình Lục. - Phắa Tây giáp huyện Kim Bảng.

- Huyện có: 19 xã, 2 thị trấn.

- Dân số : Tắnh ựến ngày 31/12/2008: 133.123 người.

Huyện lỵ: Thị trấn Hòa Mạc là trung tâm kinh tế - chắnh trị - văn hóa của huyện, nằm trên tuyến Quốc lộ 38 nối liền Duy Tiên với huyện Kim Bảng, thành phố Hưng Yên. đặc biệt, trung tâm huyện nằm gần sông Hồng nên rất thuận tiện cho giao lưu với các ựịa phương khác bằng ựường thủy và ựường bộ. Ngoài ra, huyện cũng có thị trấn đồng Văn nằm trên trục ựường quốc lộ 1A và tuyến ựường sắt Bắc - Nam. Hiện nay, khu công nghiệp tập trung của tỉnh ựược ựầu tư xây dựng ở ựịa bàn thị trấn đồng Văn và một phần của các xã Duy Minh, Bạch Thượng ựã cơ bản xây dựng xong cơ sở hạ tầng và ựi vào hoạt ựộng sản xuất, ựem lại khả năng phát triển mạnh kinh tế trong huyện

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 48

4.1.1.2. địa hình

Huyện có ựịa hình ựặc trưng của vùng ựồng bằng thuộc khu vực châu thổ sông Hồng. Nhìn chung ựịa hình của huyện khá thuận lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp, ựặc biệt là trồng lúa và cây vụ ựông. địa hình của huyện ựược chia thành 2 tiểu vùng chắnh.

Tiểu vùng ven ựê sông Hồng và sông Châu Giang bao gồm các xã Mộc Bắc, Mộc Nam, Châu Giang, Chuyên Ngoại, Trác Văn, Yên Nam, đọi Sơn...có ựịa hình cao hơn, ựặc biệt là khu vực núi đọi, núi điệp thuộc các xã đọi Sơn và Yên Nam. đây là nơi thuần lợi cho các loại cây trồng hoa mầu phát triển ựặc biệt là cây vụ ựông, là vùng có thể tăng hệ số sử dụng ựất

Tiểu vùng có ựịa hình thấp bao gồm các xã nội ựồng như Tiên Nội, Tiên Ngoại, Tiên Tân, Yên Bắc chiếm phần lớn diện tắch tự nhiên của huyện, với ựịa hình bằng phẳng, xen kẽ là các gò nhỏ, ao, hồ, ựầm. Với ựịa hình này, các xã chủ yếu canh tác lúa nước, một phần diện tắch nhỏ còn lại trồng luân canh lúa và cây hoa mầu khác.

*Khắ hậu: Duy Tiên nằm trong vùng khắ hậu nhiệt ựới gió mùa, nóng ẩm, mưa nhiều, thuộc tiểu khắ hậu vùng ựồng bằng Bắc Bộ, chịu ảnh hưởng sâu sắc của gió mùa ựông bắc và gió mùa ựông nam. Với các ựặc ựiểm nhiệt ựới gió mùa, nắng và bức xạ mặt trời lớn, thuận lợi cho phát triểnmột nền nông nghiệp ựa dạng với nhiều loại cây trồng, vật nuôi và tạo ựiều kiện tốt cho thâm canh tăng vụ. Tuy nhiên, sự biến ựộng mạnh mẽ của sự biến ựổi thời tiết ựã tạo ra các trở ngại lớn trong nghành sản xuất nông nghiệp. Vì vậy, phải có một bộ giống cây trồng phù hợp và thời vụ hợp lý ựể tránh ựược ảnh hưởng xấu của ựiều kiện thời tiết với nông sản, giảm thiểu khả năng mất mùa do thiên tai, dịch họa.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 49

Bảng 4.1. Diễn biến một số yếu tố khắ hậu nông nghiệp của huyện Duy Tiên

(Số liệu trung bình từ năm 2005-2010)

Tháng Nhiệt ựộ TB (0C) Nhiệt ựộ tối cao (0C) Nhiệt ựộ tối thấp (0C) Tổng giờ nắng (giờ/tháng) Tổng lượng mưa (mm) độ ẩm KK TB (%) 1 16,9 24,5 10,2 64,1 16,9 77 2 15,2 25,3 11,4 46,2 27,8 81 3 21,5 27,8 17,9 57,7 44,6 84 4 24,8 32,4 22,5 88,8 77,7 85 5 27,9 34,7 25,5 157,9 179,6 82 6 28,5 36,0 23,8 146,1 187,1 81 7 29,6 39,6 23,8 189,7 220,7 85 8 27,6 34,5 23,5 155,3 389,7 86 9 27,8 35,9 22,0 164,5 83,3 83 10 24,2 32,5 13,4 136,6 44,5 81 11 20,3 29,7 12,7 123,2 33,7 76 12 18,3 27,1 9,1 101,4 40,1 75 TB 23,6 31,7 18,0 119,3 112,1 81 Tổng 1431,5 1345,7

(Nguồn: Trung tâm khắ tượng thủy văn Hà Nam)

* Nhiệt ựộ: Do ảnh hưởng của gió mùa ựông bắc nên nền nhiệt ựộ thấp ảnh hưởng ựến Hà Nam từ tháng 11 năm trước ựến tháng 3 năm sau.

đây là khoảng thời gian thắch hợp cho các loại cây trồng ôn ựới phát triển, nhiệt ựộ thấp nhất trong giai ựoạn này vào tháng 1 và 2 (nhiệt ựộ trung bình 15,20C), ựây là thời gian chuẩn bị cho lúa vụ xuân vì vậy gặp nhiều khó khăn do thời tiết lạnh. Từ năm 2005 ựến nay những ựợt rét hại, rét ựậm kéo dài ựã ảnh hưởng rất lớn ựến sản xuất nông nghiệp của các tỉnh

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 50

phắa bắc trong ựó có Hà Nam. để tránh gặp rét ựầu vụ cần bố trắ các giống lúa ngắn ngày, ựặc biệt là lúa lai ựể gieo cấy vụ mùa muộn ựảm bảo năng suất, tránh rủi do bởi khắ hậu. Thời tiết ấm dần lên từ tháng 4 ựến tháng 9 và cao nhất ở tháng 6 và tháng 7, nắng nóng cùng với nắng kéo dài, mưa tập trung vào 7,8 cũng ảnh hưởng lớn ựến nông sản trên ựồng ruộng. Tuy ựiều kiện nhiệt ựộ ảnh hưởng ựến sản xuất nông nghiệp nhưng nó cũng là một ựiều kiện thuận lợi ựể phát triển ựa dạng các loại cây trồng cho tỉnh Hà Nam nói chung và huyện Duy Tiên nói riêng.

* Tổng số giờ nắng liên quan ựến thời gian sinh trưởng của cây trồng và các giống cảm ứng với quang chu kỳ. Tổng số giờ nắng tăng dần từ tháng 5 ựến tháng 12 và chênh lệch không nhiều ở các tháng này dao ựộng từ 101,4 Ờ 189,7 giờ, ựây là ựiều kiện thuận lợi ựể các loại cây trồng phát triển, ựặc biệt với ựiều kiện vụ mùa là bức xạ mặt trời lớn, thời gian về ựêm kéo dài, ngày ngắn rất thuận lợi cho gieo cấy các giống lúa chất lượng và các loại rau ôn ựới, và cận nhiệt ựới.

đồ thị 4.1: Diễn biến nhiệt ựộ và tổng số giờ nắng

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 51

Nhìn vào ựồ ựồ biểu thị nhiệt ựộ và tổng số giờ nắng, hai yếu tố này có tỷ lệ và mức biến ựổi trong các tháng gần như nhau, tỷ lệ với nhau. đây là hai yếu tố quan trọng ựể bố trắ thời vụ phù hợp cho từng loại cây trồng.

* Lượng mưa cũng là một ựiều kiện khắ hậu quan trọng ựối với sản xuất nông nghiệp, tuy huyện ựã có nhiều hệ thống tưới tiêu nhưng Duy Tiên ựược coi là vùng ựất trũng nên nếu gặp mưa nhiều cũng gây ảnh hưởng rất lớn ựến cây trồng trên ựồng ruộng. Thông qua bảng khắ tượng trung bình từ 2005 Ờ 2010 cho thấy lượng mưa thấp nhất rơi vào hai giai ựoạn, giai ựoạn 1 từ tháng 1 Ờ 4 biến ựộng từ 16,9 Ờ 77,7 mm , giai ựoạn 2 từ tháng 10 Ờ 12 lượng mưa biến ựộng từ 40,1 Ờ 44,5mm. Lượng mưa ắt ảnh hưởng ựến sản xuất lúa nhưng lại thuận lợi cho cây rau mầu phát triển. Vì vậy, từ tháng 11 năm trước ựến tháng 2 năm sau là khoảng thời gian bà con nông dân phát triển mạnh cây trồng vụ ựông và các loại cây trồng cạn, vừa tránh ựược mưa lũ, nắng nóng cũng như trồng ựa dạng các loại cây trồng. Lượng mưa tăng dần từ tháng 5 ựến tháng 9, lượng mưa dao ựộng từ 83,3 Ờ 389,7mm, tập trung không ựều ở các tháng cao nhất là tháng 8 (389,7mm), những vùng trũng vào mùa mưa thường bị ngập úng kéo dài gây ảnh hưởng lớn ựến sản xuất cây trồng. Tuy nhiên, lượng mưa dồi dào cũng là ựiều kiện thuận lợi phát triển nông nghiệp nhiệt ựời.

Diễn biến giữa ựộ ẩm không khắ và tổng lượng mưa có mức tương quan với nhau, nhưng không chặt, trong tháng 1 và 2 ẩm ựộ không khắ ở mức thấp tổng lượng mưa ở hai tháng này cũng thấp nhất trong năm, nhưng sang tháng 3 ẩm ựộ không khắ ở mức tương ựối cao 84% thì lượng mưa lại thấp 44,6mm, ựây lag nguyên nhân do thời tiết tháng 3 mưa xuân kéo dài nhiều ựợt gây lên hiện tượng ỘnồmỢ những lượng mưa lại không ựáng kế ựể cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp. Vì vậy, nhiều vùng có diện tắch ựất vàn cao không thuận lợi tưới tiêu thường không gieo cấy ựược vào vụ này tháng. Lượng mưa và ẩm ựộ không khắ tăng dần và ổn ựịnh từ tháng 5 ựến 8 trong năm, sau ựó lượng mưa giảm dần ựên

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 52

tháng 12 còn ựộ ẩm không khắ ổn ựịnh ựến tháng 10 sau ựó mới giảm xuống ở tháng 11 và 12. đánh giá diễn biến biến ựổi của ẩm ựộ không khắ và tổng lượng mưa hàng năm cũng là chỉ tiêu quan trọng ựể bố trắ các loại cây trồng hợp lý, giảm bớt ựược ảnh hưởng của ựiều kiện thời tiết ựến sức sinh trưởng của cây trồng. Bên cạnh ựó giúp cơ quan chắnh quyền ựịa phương có kế hoạch ựiều tiết nước hợp lý từng tháng trong năm.

đồ thị 4.2: Diễn biến ựộ ẩm không khắ và tổng lượng mưa qua các tháng trong năm huyện Duy Tiên

*Thuỷ văn: Duy Tiên có mạng lưới sông, ngòi tương ựối dày ựặc với 3 con sông lớn chảy qua là sông Hồng, sông Châu Giang và sông Nhuệ:

- Sông Hồng có lượng nước khá dồi dào là nguồn cung cấp nước chắnh cho tỉnh Hà Nam qua sông Nhuệ và các trạm bơm, cống ven sông. Chiều dài sông 12km chạy qua huyện tạo thành ranh giới tự nhiên giữa huyện Duy Tiên với tỉnh Hưng Yên. Hàng năm sông bồi ựắp một lượng phù sa tươi tốt cho diện tắch ựất ngoài ựê bồi và cho ựồng ruộng qua cống lấy nước tưới Mộc Nam dưới ựê sông Hồng.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 53

- Sông Duy Tiên ựi qua ựịa phận huyện từ Bạch Thượng qua ựập Phỳ ra sông Châu Giang và nối với sông đáy tại Phủ Lý dài 28 km, ựồng thời là ranh giới tự nhiên với huyện Thanh Liêm, Bình Lục, Lý Nhân. Trên sông có cống ựiều tiết điệp Sơn làm nhiệm vụ tưới tiêu cho các vùng ựất trong huyện.

- Sông Nhuệ là sông ựào nối sông Hồng tại Hà Nội ựi qua Hà Nội và hợp lưu với sông đáy tại Phủ Lý. đoạn qua Duy Tiên dài 13 km, sông có tác dụng tiêu nước nội vùng ựổ ra sông đáy vào mùa mưa và tiếp nước cho sản xuất vào mùa khô.

Ngoài 3 sông chắnh, huyện còn có mạng lưới các sông ngòi nhỏ với các ao, hồ, ựầm là nguồn bổ sung và dự trữ rất quan trọng khi mực nước các sông chắnh xuống thấp, ựặc biệt vào mùa khô hạn.

* Những thuận lợi và khó khăn ựối với sản xuất nông nghiệp của huyện Duy Tiên:

+ Thuận lợi: Với ựiều kiện thời tiết chia làm 2 mùa rõ rệt, mùa hè nắng nóng và mùa ựông lạnh giá, có ựường giao thông thuận lợi, thì ựây là vùng có khả năng phát triển nhiều loại cây trồng hàng hóa ựa dạng.

+ Khó khăn: Mật ựộ sông ngòi của huyện khá dày, do ựịa hình bằng phẳng, ựộ dốc của các sông nhỏ nên khả năng tiêu thoát nước chậm. ựặc biệt vào mùa lũ, mực nước các con sông chắnh lên cao cùng với mưa lớn tập trung thường gây ngập úng cục bộ cho vùng có ựịa hình thấp trũng, gây ảnh hưởng trực tiếp ựến sản xuất và ựời sống sinh hoạt của nhân dân.

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu hiện trạng và đề xuất một số giải pháp kỹ thuật thích hợp góp phần hoàn thiện hệ thống trồng trọt tại huyện duy tiên hà nam (Trang 56 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)