- Ưu ựiểm: Chân ựất chỉ chuyên canh ựược 2 vụ lúa nên có thể ựầu tư những giống thời gian sinh trưởng dài, năng suất cao Những vùng bị ngậm nước
3 Lạc xuân Cà chua hè Rau vụ ựông 106.905 46.425 60.480 đất vàn
4.4.5. Ảnh hưởng của liều lượng phân bón Biogro ựến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của hai giống thắ nghiệm
suất và năng suất của hai giống thắ nghiệm
Năng suất là một chỉ tiêu tổng hợp, nó phản ánh kết quả toàn bộ quá trình sinh trưởng, phát triển của cây lúa. Năng suất ựược tạo nên bởi các yếu tố cấu thành như: Số bông/ m2, số hạt/bông, tỷ lệ hạt chắc, khối lượng 1000 hạt. Mỗi một yếu tố có tác ựộng ắt nhiều lên năng suất, và chúng có ảnh hưởng lẫn nhau.
Các yếu tố này chịu chi phối bởi nhiều yếu tố: Giống, mật ựộ, các biện pháp bón phân và các biện pháp chăm sóc khác..., trong ựó phân bón là một trong yếu tố có tác ựộng khá lớn. Ảnh hưởng của liều lượng phân bón ựến năng suất lý thuyết, năng suất thực thu và các yếu tố cấu thành năng suất ựược trình bày trong bảng 4.19a.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 89
Bảng 4.19a. Ảnh hưởng của tương tác mức phân bón khác nhau với 2 giống lúa ựến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất
Giống Mức phân Số bông/m2 SH/B SHC/B P1000 (gam) NSLT (tạ/ha) NSTT (tạ/ha) P1 245e 125f 115f 25 78,7 55,9f P2 265d 136e 120s 24,6 89,1 62,5e P3 286c 144d 125d 25,4 104,9 69,3d Việt lai 24 P4 272d 146d 129c 25,3 99,3 67,7c P1 266d 162c 143ab 27,4 118,1 75,3b P2 272d 166b 144ab 27,8 125,3 83,9a
P3 298a 173a 147a 27,7 142,7 86,8a
Syn6
P4 289b 167b 139b 27,5 106,8 84,5a
CV (%) 1,5 1,4 2,6 3,2
LSD0,05 7,53 3,77 6,19 4,12
Ghi chú: Cùng chữ trong cùng cột biểu thị sự sai khác không có ý nghĩa, khác chữ trong cùng cột biểu thị sự sai khác có ý nghĩa.
Qua số liệu bảng 4.19a ta nhận thấy: * Số bông/m2
Nhắc lại khác nhau không ảnh hưởng ựến số bông/m2 . Khi tăng lượng phân từ P1 ựến P3 thì bông/m2 tăng lên có ý nghĩa với ựộ tin cậy 0,95 giống Việt Lai 24 có số bông/m2 246 Ờ 286 bông/ m2, 267 Ờ 298 bông/ m2 (Syn6). Tuy nhiên do ảnh hưởng của lượng phân bón ựến khả năng phát triển của giống nên khi tăng lượng phân bón lên mức P4 số bông/m2 ựã giảm ựi, ựiều này có thể do cây lúa ựã dư thừa lượng dinh dưỡng dẫn ựến khi cây lúa bước vào giai ựoạn làm ựòng thì vẫn tiếp tục ựẻ nhánh, số nhánh tăng lên nhưng do áp lực về ánh sáng, cơ chế tự ựiều chỉnh mật ựộ quần thể mà nhánh vô hiệu lụi ựi nhiều, có những nhánh hình thành bông rất muộn nên không thu hoạch ựược, số nhánh hữu hiệu giảm xuống.
* Số hạt/bông
Khi tăng lượng phân bón từ P1 ựến P4, số hạt/bông tăng và sự sai khác có ý nghĩa ngay ở mức P2 và P3, sau ựó giảm dần ựến P4 và không có ý nghĩa số hạt/ bông mức P3,P4 . Như vậy, số lượng hoa phân hoá của lúa chỉ
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 90
tăng theo lượng phân bón ở một giới hạn nhất ựịnh, vượt quá giới hạn ựó số hoa không tăng thêm ựược nữa. Trong thắ nghiệm này, mức phân P2 và P3 là thắch hợp ựể tạo ra số hoa phân hoá, ứng với số hạt/bông nhiều và hiệu quả. So với chỉ tiêu số bông/m2 thì chỉ tiêu số hạt/bông ắt biến ựổi ựộng hơn dưới tác dụng của phân bón với α = 0,05.
* Số hạt chắc/bông
Số hạt chắc/bông và tỷ lệ hạt chắc ảnh hưởng ựến tiềm năng năng suất và năng suất thực thu của giống. Số hạt chắc/bông của hai giống chênh lệch với các mức phân bón khác nhau và có ý nghĩa nhất ở mức P3 có số hạt/ bông cao nhất ở cả hai giống với ựộ tin cậy 0,95.
* Khối lượng 1000 hạt
đây là chỉ tiêu ắt biến ựộng, nó phụ thuộc chủ yếu vào giống. Qua kết quả ở bảng 4.19 ta thấy: do P1000 hạt có hệ số di truyền cao, là ựặc trưng cho mỗi giống nên ắt bị thay ựổi theo ựiều kiện của môi trường. Lượng Biogro bón không ảnh hưởng ựến khối lượng 1000 hạt, khối lượng 1000 hạt biến ựộng trong khoảng 24,6 - 25,4g (Việt lai 24) và 27,4 Ờ 27,8 g (Syn6)
* Năng suất lý thuyết (NSLT)
Năng suất lý thuyết là chỉ tiêu nói lên khả năng cho năng suất trên ựồng ruộng của giống. Biết ựược năng suất lý thuyết có thể ựưa ra các biện pháp nhằm nâng cao năng suất. Năng suất lý thuyết ở công thức bón P3 là cao nhất 104,9 ta/ha việt lai 24 và 142,7 tạ/ha Syn6.
Khi tăng lượng phân bón từ P1 lên P3, NSLT tăng lên và giảm ở mức P4 mà nguyên nhân chủ yếu là do sự biến ựộng của số bông/m2 (giảm số nhánh hữu hiệu).
* Năng suất thực thu (NSTT)
NSTT là ựiều quan tâm nhất của nhà chọn giống, là lượng thóc thực tế mà chúng ta thu ựược trên một ựơn vị diện tắch, là kết quả quan trọng nhất ựối với người sản xuất, các nhà nghiên cứu cũng như các nhà chọn giống có ựược
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 91
trên ựồng ruộng. Năng suất thực thu thường thấp hơn năng suất lý thuyết. Mức ựộ chênh lệch còn phụ thuộc và thời ựiểm thu hoạch, quá trình thu hoạch, tuốt, phơi... đây là chỉ tiêu quan trọng nhất, là chỉ tiêu cuối cùng ựể ựánh giá các công thức thắ nghiệm vì tất cả các biện pháp tác ựộng ựều hướng ựến năng suất thực thu.
Năng suất thực thu của giống Việt lai 24 biến ựộng từ 55,9 (tạ/ha) ựến 69,3 (tạ/ha), Tăng lượng phân bón từ P1 ựến P4, NSTT tăng có ý nghĩa ựến mức P3 (69,3 tạ/ha) sau ựó giảm dần ở P4 (67,7 tạ/ha). Với các công thức bón phân thì sự sai khác giữa P1, P2, P3 là có ý nghĩa. Kết quả này là do số bông/m2, số hạt/bông và tỷ lệ hạt chắc ựều tăng ựến mức phân P3 mặc dù chỉ có số bông/m2 là tăng có ý nghĩa.
Tiếp tục tăng lên mức phân P4 NSTT giảm xuống nhưng không có ý nghĩa khi so sánh với mức phân P3. đối với giống Syn 6 năng suất thực thu dao ựộng trong khoảng 75,3 Ờ 86,8 tạ/ha và cũng biến ựộng với các nền phân bón khác nhau như giống Việt lai 24. Năng suất ở mức phân P4 giảm là do số nhánh nhiều nhưng là là nhánh vô hiệu vẫn tồn tại, các tầng lá che khuất lẫn nhau làm tiêu hao chất khô tắch lũy, mặt khác còn có ảnh hưởng của sâu bệnh hại.
*Ảnh hưởng của mức phân bón khác nhau ựến năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của hai giống lúa thắ nghiệm
Bảng 4.19b. Ảnh hưởng của các mức phân bón khác nhau ựến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất lúa.
Mức phân Số bông/m2 SH/B SHC/B NSTT
(tạ/ha)
P1 256d 144c 129d 65,6c
P2 265c 151b 132c 73,2b
P3 292a 159a 136a 78,05a
P4 280b 157a 134b 76,1a
CV% 1,5 1,4 2,6 3,2
LSD0,05 5,33 2,67 4,78 2,94
Ghi chú: Cùng chữ trong cùng cột biểu thị sự sai khác không có ý nghĩa, khác chữ trong cùng cột biểu thị sự sai khác có ý nghĩa.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 92
Qua số liệu bảng ta có thể thấy rõ các mức phân bón khác nhau ảnh hưởng lớn ựến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất với giống.
Số bông/m2: Các mức phân bón khác nhau ảnh hưởng lớn ựến số bông/m2, số bông/m2 của giống Syn 6 cao hơn so với Việt lai 24. Các mức phân bón khác nhau có số hạt/bông và số hạt chắc/bông khác nhau rõ rệ ở mức có ý nghĩa α = 0,05.
*Ảnh hưởng của giống ựến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất
Bảng 4.19c. Ảnh hưởng của giống ựến năng suất
Giống Số bông/m2 SH/B SHC/B NSTT
(tạ/ha)
Việt lai 24 267b 138b 122b 63,9b
Syn 6 281a 167a 143a 82,6a
CV% 2,9 2,3 0,4 2,8
LSD0,05 13,8 9,2 3,5 7,0
Ghi chú: Cùng chữ trong cùng cột biểu thị sự sai khác không có ý nghĩa, khác chữ trong cùng cột biểu thị sự sai khác có ý nghĩa.
Qua kết quả ựánh giá ta nhận thấy: Hai giống khác nhau có số bông/m2 khác nhau ở mức có ý nghĩa với ựộ tin cậy 0,95 của giống Syn 6 có số bông/m2 là 281 trong khi ựó Việt lai 24 là 267 bông/m2. Các chỉ tiêu như số hạt/ bông hay số hạt chắc/bông của hai giống cũng có sự sai khác ở mức α = 0,05. Vì vậy, năng suất thực thu của hai giống Syn 6 và Việt lai 24 sai khác lớn với ựộ tin cậy 0,95,