Ở Việt Nam hệ thống canh tác ựã ựược các nhà khoa học nghiên cứu từ những năm 60 của thế kỷ trước, các nhà khoa học miền Bắc ựã dày công nghiên cứu ựưa vụ lúa xuân thành vụ sản xuất chắnh. Một hệ thống tương ựối hoàn chỉnh gieo cấy lúa xuân ựã ựược xây dựng từ vụ xuân năm 1968 ở huyện Hải Hậu - tỉnh Nam định với 100% diện tắch. Năm 1960, Viện sĩ đào Thế Tuấn ựã cùng các nhà nghiên cứu khoa học của Viện Khoa học Kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam nghiên cứu cây lúa vụ xuân với các giống lúa ngắn ngày có tiềm năng năng suất cao và tập ựoàn ựã tạo nên bước chuyển biến rõ nét về lương thực, thực phẩm ở vùng ựồng bằng sông Hồng (đào Thế Tuấn, 1978) [29].
Trong cơ cấu cây trồng vụ ựông ở miền Bắc hoàn toàn thắch hợp với các cây trồng có nguồn gốc ôn ựới như bắp cải, su hào, khoai tây, hành tây, xà lách, các loại cây rau họ thập tự... và một số cây trồng như lạc, khoai lang, cà chua, thuốc lá, ngô.... Nước ta có tập ựoàn giống cây trồng khá phong phú, từ các cây trồng có nguồn gốc nhiệt ựới ựến các cây trồng có nguồn gốc á nhiệt ựới và ôn ựới. Từ tập ựoàn giống cây trồng ngắn ngày ựến trung ngày và dài ngày, ựó là cơ sở ựể ựa dạng hoá cây trồng, ựa dạng hoá sản phẩm nông sản, góp phần tăng thu nhập cho nông dân (Bùi Huy đáp, 1998) [9].Nhiều nghiên cứu cho thấy, trên ựất 2 vụ lúa, ựưa cơ cấu vụ lúa xuân với các giống lúa ngắn ngày tạo ra một khoảng thời gian trống giữa 2 vụ lúa, tạo ựiều kiện ựể xây dựng một hệ thống cây trồng có hiệu quả cao nhất trên ựất 2 vụ lúa. đồng thời ựề xuất một số cơ cấu cây trồng cụ thể cho vùng đồng bằng sông Hồng trên ựất 2 vụ lúa chủ ựộng nước:
+ Lúa xuân - lúa mùa - màu vụ ựông (ngô, khoai tây, khoai lang). + Lúa xuân - lúa mùa - màu vụ ựông (cà chua, su hào, bắp cải).
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 26
Trên ựất 2 lúa thấp ngập nước: + Lúa xuân - lúa mùa - bèo dâu.
+ Lúa xuân - ựiền thanh - lúa mùa - bèo dâu.
Chế ựộ canh tác trên từng bước ựược mở rộng ở châu thổ sông Hồng và các vùng khác của cả nước, ựã tạo chuyển biến rõ nét về sản xuất lương thực, thực phẩm ở nước ta (đào Thế Tuấn,1987) [31].
Ngày nay, các nhà khoa học của nước ta ựã chọn ựược nhiều giống cây trồng mới, có thời gian sinh trưởng ngắn, năng suất cao, chống chịu các ựiều kiện ngoại cảnh bất lợi khá, ựã tạo ựiều kiện cho việc bố trắ hệ thống cây trồng hợp lý (Trương đắch, 1995) [11].
Theo tác giả Trần đình Long (1997) [19] thì giống cây trồng là tư liệu sản xuất sống, có liên quan chặt chẽ với ựiều kiện ngoại cảnh, có vai trò quan trọng trong cải tiến cơ cấu cây trồng. để tăng năng suất cần tác ựộng các biện pháp kỹ thuật thắch hợp theo yêu cầu của giống. Sử dụng giống tốt là một biện pháp ựể tăng năng suất, ắt tốn kém. Hiện nay, trong thực tế sản xuất chúng ta có các giống lúa lai ngắn ngày, năng suất cao, chất lượng khá như Việt lai 24, TH3-3, Bắc ưu 253, Nhị ưu 838,... phù hợp với các tỉnh miền núi phắa Bắc, các giống ngô thuần có thời gian sinh trưởng trung bình, có tiềm năng năng suất khá, thắch nghi rộng như LVN10, LVN24, B21, DK9901, .. thắch hợp cho nhiều vùng sinh thái. Việc ngày càng có nhiều giống ngô mới ựã tạo ựiều kiện thuận lợi cho việc phát triển nhiều hệ cây trồng hợp lý.
Trong những năm gần ựây ựể góp phần thực hiện các mục tiêu về sản xuất nông nghiệp của đảng và Nhà nước, cùng với việc chọn tạo, du nhập, khu vực hoá nhiều loại giống cây trồng vừa có năng suất cao vừa có khả năng chống chịu tốt với ựiều kiện ngoại cảnh bất thuận và ngắn ngày. Nhiều cơ quan khoa học, nhiều nhà khoa học ựã quan tâm nghiên cứu và có nhiều kết luận quan trọng ựóng góp cho hệ thống cây trồng như:
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 27
tập ựoàn cây trồng phong phú và hệ thống luân canh ựa dạng hơn các ựất khác. Tuy nhiên, năng suất cây trồng chưa cao, cần có biện pháp luân canh phù hợp hơn nhất là thâm canh lạc và khoai lang (Nguyễn Ninh Thực, 1990) [28];
- đánh giá hệ thống canh tác ở tiểu vùng sinh thái bạc mầu ngoại thành Hà Nội khẳng ựịnh: có thể nâng cao hệ số sử dụng ựất (2 - 4 vụ/năm) và trồng ựược nhiều vụ lương thực, hoa mầu, cây công nghiệp ngắn ngày (nhất là cây có củ, ựậu ựỗ, thuốc lá...) trên ựất bạc mầu trừ chân ruộng quá cao và quá thấp. đồng thời ựể có năng suất cây trồng cao và ổn ựịnh thì phải xác ựịnh hợp lý cơ cấu giống cây trồng ựầy ựủ, thuỷ lợi, phân bón hợp lý.
- Dương Hữu Tuyền (1990) [33], nghiên cứu hệ thống canh tác 3 - 4 vụ/năm ở vùng trồng lúa ựồng bằng sông Hồng ựã kết luận: đồng bằng sông Hồng có thể trồng 3 - 4 vụ/năm. Khi trồng 3 vụ nên bố trắ 2 vụ lúa, 1 vụ màu hay 2 vụ màu 1 vụ lúa, trong ựó có thể 2 vụ cây ưa nóng 1 vụ cây ưa lạnh hoặc cả 3 vụ cây ưa nóng, trồng 4 vụ/năm có thể thực hiện trên chân ựất nhẹ, tưới tiêu chủ ựộng và nguồn nhân lực dồi dào.
- Võ Minh Kha, Trần Thế Tục, Lê Thị Bắch (1996) [17], ựánh giá tiềm năng sản xuất 3 vụ trở lên trên ựất phù sa sông Hồng, ựịa hình cao không ựược bồi hàng năm có ựủ ựiều kiện về tài nguyên ựất, nhân lực có thể áp dụng hệ thống 3 - 4 vụ cây ngắn ngày/năm, ựưa hệ số sử dụng ựất từ 2,2 lên 2,49 hoặc 2,6 lần.
Theo Trần đức Viên, Phạm Văn Phê (1998) [36], phát triển nông nghiệp bền vững là bảo tồn ựất ựai, nguồn nước, các nguồn di truyền ựộng thực vật, môi trường không bị thái hoá, kỹ thuật canh tác phù hợp, kinh tế phát triển. để phát triển nông nghiệp bền vững, chúng ta phải xem xét chúng trên cả hai mặt: bền vững sinh thái (cần thiết phải giới hạn việc sử dụng những nguồn năng lượng thương mại và tái tạo sự ựa dạng sinh học) và bền vững kinh tế - xã hội.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 28
để có một nền sản xuất nông nghiệp bền vững, trước hết cần quan tâm ựến việc ựa dạng sinh học. Các loại trong một quần thể có thể có ắch cho nhau trong việc phòng trừ sâu bệnh, phục hồi dinh dưỡng của ựất.
Tác giả Trần Danh Thìn (2001) [26] khi nghiên cứu vai trò của cây ựậu tương, cây lạc ở một số tỉnh trung du, miền núi phắa Bắc ựã ựưa ra kết luận: sử dụng phân khoáng, phối hợp giữa ựạm, lân và vôi trong thâm canh không những chỉ nâng cao năng suất, hiệu quả kinh tế của việc trồng lạc, ựậu tương mà còn có tác dụng tạo ra một khối lượng lớn chất xanh, làm tăng ựộ che phủ ựất và cung cấp nhiều chất hữu cơ cho ựất qua các tàn dư thực vật. điều này rất có ý nghĩa ựối với việc cải tạo vùng ựất ựồi thoái hoá, chua, nghèo chất hữu cơ ở trung du và miền núi. đây cũng là quan ựiểm sử dụng phân khoáng ựể nâng cao nhanh chóng hàm lượng chất hữu cơ cho ựất trong chiến lược vừa sử dụng, vừa cải tạo ựất vùng ựồi.
Trên ựây là một số khái niệm về hệ thống canh tác, hệ thống nông nghiệp. Chúng tôi xem ựây là phương pháp tư duy trong quá trình thực hiện ựề tài nghiên cứu hệ thống canh tác. Như vậy, nghiên cứu hệ thống canh tác cần xuất phát từ những quan ựiểm và khái niệm chắnh sau:
- Nghiên cứu các giải pháp góp phần hoàn thiện hệ cây trồng phải xuất phát từ lý thuyết hệ thống, với phương pháp tiếp cận hệ thống và kết hợp cả hai loại hình nghiên cứu vĩ mô và vi mô.
- Sự hình thành các hệ thống cây trồng phải ựược bắt ựầu từ các yếu tố bên ngoài có tác ựộng trực tiếp ựến hệ thống như những yếu tố tự nhiên, kinh tế - xã hội, và những yếu tố bên trong chứa ựựng hệ canh tác như: ựất ựai, lao ựộng, tiền vốn, kỹ năng làm việc của người nông dân trong vùng.
- Nghiên cứu phát triển hệ thống cây trồng phải xuất phát từ sự phân tắch ựể tìm ra những nhược ựiểm và nghiên cứu các giải pháp khác phục những nhược ựiểm ựó, từ ựó hình thành một hệ thống cây trồng tiến bộ hơn.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 29