Vài nét về mĩ thuật Ai Cập thời kì cổ đại.

Một phần của tài liệu Gián án giao sán mĩ thuật 6 trọn bộ (Trang 86 - 90)

I. Mục tiêu.

- Học sinh làm quen với nền văn minh: Ai Câp, La Mã, Hi Lạp thời kì cổ đại.

- Học sinh hiểu đợc một cách sơ lợc về mĩ thuật Ai Cập. Hi Lạp, La Mã thời kì cổ đại. - Có thái độ trân trọng và yêu quý các công trình mĩ thuật cổ để lại.

II. Chuẩn bị :

1. Đồ dùng dạy học* GV * GV

- Bộ tranh ĐDDH mĩ thuật 6- Sơ lợc về Mĩ thuật thế giới thời kì cổ đại . - Tranh ảnh ( ST)

* HS:

- SGK, vở ghi - Tranh , ảnh (ST).

2. Ph ơng pháp:

- Phơng pháp trình bày trực quan. - Phơng pháp thuyết trình.

- Phơng pháp vấn đáp. - Tổ chức nhóm.

III. Tiến trình dạy học:

1.

ổ n định tổ chức lớp: - Kiểm tra sĩ số

2. Kiểm tra:

- Kiểm tra đồ dùng, kiểm tra bài vẽ tiết 28 của HS.

3. Bài mới:

Giới thiệu bài

Hoạt động 1: Tìm hiểu khái quát về Mĩ thuật Ai Cập thời kì cổ đại

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- GV yêu cầu HS đọc SGK, giới thiệu về đất nớc Ai Cập.

? Em hãy cho biết hiểu biết của em về đất nớc Ai Cập cổ đại.

I . Vài nét về mĩ thuật Ai Cập thời kì cổ đại. đại.

1: Bối cảnh lịch sử.

- Ai cập ở vùng đông bắc chân phi, nằm theo lu vực sông nin, gồm có thợng ai cập và hạ Ai Cập.

- KHKT phát triển sớm.

- GV yêu cầu HS đọc SGK. ? EM hãy cho biết mĩ thuật cổ đại có những loại hình nghệ thuật nào.

? Em hãy cho biết đặc điểm của Kiến trúc AC.

? Nét đặc sắc trong nghệ thuật đieu khắc của ngời AC là gì.

? Hội hoạ Ai cập phát triển gắn liền với các loại hình nghệ thuật nào.

? Nét tiêu biểu trong hội hoạ AC là gì. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

? Em có nhận xét gì về nền MTAC cổ đại.

2: Vài nét về Mĩ thuật

- Kiến trúc, Điêu Khắc và Hội hoạ. A, Kiến Trúc.

-Ai cập là đất nớc của những Kim Tự Tháp( KTT)

- HIện nay trên đất nớc Ai Cập còn khoảng 67KTT, nhiều KTT cao đến hơn trăm mét.Ví dụ nh KTT Kê-ốp

- Ngoài ra còn có rất nhiều các ngôi đền thờ bằng đá có kích thớc rất lớn.

B, Điêu Khắc.

- Điêu Khắc Ai Cập nổi tiếng với những bức tợng đá khổng lồ và các tợng tạc theo phong cách hiện thực với kích thớc lớn.( T- ợng nhân s, tợng các Pharaông)

- Ngời Ai Cập còn rất nổi tiếng với nghệ thuật ớp xác.

C, Hội hoạ.

- Hội hoạ AC gắn với kiến trúc điêu khắc và các văn tự.

- Các tranh vẽ của AC có màu sắc tơi tắn. - Cách vẽ tranh trong hội hoạ của ngời AC rất độc đáo, đảm bảo tính toàn vẹn của con ngời.

* MTAC là một trong những nền nghệ thuật lớn đầu tiên.

* Thành tựu của nền MTAC thời kì cổ đại là đài kỉ niệm chứng tỏ tài năng nghệ thuật, sức lao động của ngời dân AC.

* MTAC có hạn chế là: Dủtải qua nghìn năm phát triển nhng ít biến đổi.

Hoạt động 2: Tìm hiểu khái quát về Mĩ thuật Hi Lạp thời kì cổ đại

- GV yêu cầu HS đọc sách giáo khoa. Gv nói vài nét khái quát chung về Hi Lạp cổ đại

- Chia học sinh ra làm 4 nhóm;

- Giao nhiệm vụ cho từng nhóm nh sau: + Nhóm 1: Tìm hiểu về Kiến trúc + Nhóm 2: Tìm hiểu về Điêu khắc + Nhóm 3: Tìm hiểu về hội hoạ + Nhóm 4: Tìm hiểu về đồ gốm

1. Bối cảnh lịch sử.

- Đất nớc Hi Lạp nhìn ra Địa Trung Hải. - Hội tụ nhiều cộng đồng dân tộc.

- Sự hinhìn thành nha nớc chiếm hữu nô lệ có sự phân công lao động trên một quy mô lớn. Hi Lạp có thời kì phát triển hng thịnh về mọi mặt.

a, Kiến trúc.

Các nhóm thảo luận tìm ra đặc điểm của từng loại hình mĩ thuật Hi Lạp cổ đại- thời gian:3phút kể cả thời gian ghi chép lại. Sau đó lần lợt trình bày ý kiến của nhóm mình.

đáo.

- Xây dựng những ngôi đền lớn có kiẻu cột tròn độc đáo, tiêu biểu là đền pac-tê-nông. b, Điêu khắc.

- Tợng và phù điêu Hi Lạp đã đạt tới đỉnh cao của sự cân đối hài hoà, hình dáng sinh động.

- Các tác phẩm: + Tợng Đoripho

+ Ngời ném đĩa của Mirông + Tợng thấn Dớt.

c, Hội hoạ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hội hoạ Hi lạp còn ít, chủ yếu thấy ở đồ gốm, nhng qua các tác phẩm trên đồ gốm cũng chứng tỏ hội hoạ của ngời Hi Lạp cũng đã đạt tới đỉnh cao.

D, Đồ gốm.

- Gốm Hi Lạp có dáng thanh thoát, mảnh mai trau chuốt về hình dáng và đờng nét. - Men gốm tinh tế

- Trên đồ gốm đợc trang trí bằng những bức tranh đợc vẽ công phu hay những hoạ tiết cầu kì chững tỏ nghệ thuật hội hoạ và nghệ thuật trang trí cũng đạt tới đỉnh cao.

Hoạt động 3: Tìm hiểu khái quát về Mĩ thuật La Mã thời kì cổ đại

- Gv yêu cầu học sinh tìm hiểu ở SGK - Nêu vài nét khái quát về bối cảnh lịch sử.

? Kiến trúc của ngời La Mã có đặc điểm gì.

1. Vài nét về bối cảnh lịch sử.

- Thế kỉ I- TCN ngời La Mã thống trị ngời Hi Lạp. Từ một quốc gia nhỏ bé La Mã trở thành một quốc gia rộng lớn, thống trị cả vùng Địa trung hải.

- Về mặt nghệ thuật thì La Mã lại chỉu ảnh hởng từ nền mĩ thuật Hi Lạp.

a, Kiến trúc.

- Kiến trúc là loại hình phát triển nhất. - Tạo ra nhiều loại kiến trúc phong phú về kiểu dáng và kích thớc.

- Trong xây dựng ngời ta đã tìm ra đợc chất liệu xây dựng mới, đó là Xi măng, rất thuận lợi cho kiểu kiến trúc đo thị đang thịnhhành lúc bấy giờ ở LM.

- Các công trình kiến trúc to lớn phục vụ cho các hoạt động tập thể nh: Đấu trờng Côlidê với sức chứa là 80 nghìn ngời, các nhà tắm công cộng, các vờn hoa, th viện và

? Nghệ thuật điêu khắc La Mã đã phát triển ntn. Đặc điểm nổi bật nhất trong nghệ thuật điêu khắc là gì.

? Nêu những nét khái quát về sự phát triển của nền hội hoạ La Mã

các công trình dẫn nớc phục vụ cho đời sống cũng đợc chú trọng.

- Công trình khải hoàn môn và kiểu nnhà mái tròn độc đáo.

b, Điêu khắc.

- Điêu khắc của ngời La mã có những sáng tạo tuyệt vời về tợng chân dung. Tợng đợc làm nh thật để phục vụ tín ngỡng thờ cúng. - La Mã cũng là nơi sinh ra kiểu tợng đài kị sĩ( Ngời cỡi ngựa).

c, Hội hoạ.

- Có các tranh vẽ trên tợng khổ lớn. - La mã là nơi khới xớng lối vẽ hiện thực.

Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập.

- Gv đặt câu hỏi kiểm tra kiến thức học sinh.

? Nêu vài nét về kiến trúc Ai Cập cổ đại, kể tên các công trình kiến trúc tiêu biểu.

? Đồ gốm của ngời Hi lạp cổ đại có đặc điểm gì. - Nhận xét bổ sung.

- Học sinh trả lời các câu hỏi của GV.

Bài tập về nhà:

- Học bài 29: Sơ lợc về mĩ thuật thế giới thời kì cổ đại- ở SGK, vở ghi trả lời các câu hỏi, su tầm tranh ảnh có liên quan đến bài học.

- Xem trớc bài 30; Vẽ tranh đề tài thể thao văn nghệ, yêu cầu chuẩn bị đủ đồ dùng trớc khi đến lớp. Su tầm tranh ảnh có liên quan đến nội dung trong bài. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

************************************************

Nhận xét của tổ chuyên môn

Tuần 30 Ngày soạn: 7/4 /2010

Tiết 30

Bài 30 : Vẽ tranh đề tài

I. Mục Tiêu:

- HS thêm yêu thích các hoạt động thể dục thể thao- văn nghệ. - HS nâng cao nhận thức thẩm mĩ qua tranh vẽ.

- HS vẽ đợc một bức tranh theo ý thích về đề tài thể thao văn nghệ.

II. Chuẩn bị :

1. Đồ dùng dạy học* GV * GV

- Bộ tranh ĐDDH mĩ thuật 6

- Su tầm một số ảnh về đề tài thể thao văn nghệ.

- Tranh vẽ su tầm của hoạ sĩ, học sinh về đề tài thể thao văn nghệ.

Một phần của tài liệu Gián án giao sán mĩ thuật 6 trọn bộ (Trang 86 - 90)