Cơ chế sinh bệnh

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu sự phân bố của e coli gây bệnh tiêu chảy theo kiểu gene ở lợn con sau cai sữa tại một số tỉnh phía bắc (Trang 28 - 30)

Trong ruột, khi có ựủ các ựiều kiện thuận lợi, các chủng Ẹcoli mang các yếu tố ựộc lực nhân lên với số lượng lớn, sản sinh yếu tố kháng khuẩn ColicinV (ColV). ColV tiêu diệt hoặc hạn chế sự phát triển của các vi khuẩn ựường ruột khác, ựặc biệt là các vi khuẩn có lợi như B. subtylis, các vi khuẩn lactic,... và Ẹcoli có hại trở thành vi khuẩn chiếm số lượng lớn trong lòng ruột. Nhờ các yếu tố bám dắnh, Ẹcoli bám ựược vào lớp tế bào biểu mô niêm mạc ruột, chúng xâm nhập vào lớp tế bào này rồi tiết các ựộc tố gây hủy hoại tế bào, gây rối loạn quá trình trao ựổi muối - nước hoặc theo ựường huyết di

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 20

chuyển khắp cơ thể và gây bệnh với trạng thái và mức ựộ tùy thuộc vào từng loại ựộc tố [9].

ETEC là nguyên nhân chắnh gây tiêu chảy ở lợn thuộc mọi lứa tuổi trong ựó có giai ựoạn sau cai sữạ Theo nhiều kết quả nghiên cứu, sự nhiễm trùng của những chủng mang kháng nguyên F5, F6 phụ thuộc vào lứa tuổị Receptor của F6 xuất hiện ở lợn con theo mẹ và sau cai sữa, tuy nhiên receptor này rất dễ dàng tách khỏi niêm mạc ruột của lợn con sau cai sữa do ựó chủng mang kháng nguyên F6 không bám ựược vào niêm mạc ruột [32]. Receptor của F5 cũng giảm nồng ựộ theo lứa tuổi nên cũng ắt gặp ở giai ựoạn sau cai sữa [42]. Các chủng mang kháng nguyên F4 thường xuyên phân lập ựược từ lợn con theo mẹ và lợn con sau cai sữa bị tiêu chảỵ Các thụ thể cho F4 là một mucin loại sialoglycoprotein (IMTGP). Những lợn có biểu hiện IMTGP dễ bị nhiễm K88 + ETEC, và tắnh nhạy cảm của lợn con với K88 ETEC có liên quan chặt chẽ với các biểu hiện của IMTGP [42].

Các receptor của F4 xuất hiện nhiều ở niêm mạc lợn con sơ sinh và có xu hướng giảm nhẹ ở lợn con sau cai sữạ Ngược lại, các receptor của F18 lại tăng dần theo lứa tuổi cho ựến giai ựoạn sau cai sữa [49]. Thụ thể của F18 tập trung nhiều ở mảng payer của niêm mạc ruột [68]. Ở lợn con sơ sinh, thụ thể của F18 không có hoặc có rất ắt ở niêm mạc ruột [41]. Bên cạnh ựó, hàm lượng kháng thể thụ ựộng kháng F18 trong cơ thể lợn con lúc 21-28 ngày tuổi (giai ựoạn cai sữa) giảm xuống mức thấp nhất (6,25%) [5]. đó là những nguyên nhân khiến bệnh phù ựầu thường xuất hiện ở lợn con sau cai sữạ

ETEC sản xuất một trong các ngoại ựộc tố LT (LT-I, LT-II), ST (STa, STb) hoặc cả haị độc tố kắch thắch tế bào biểu mô ruột tăng tiết Cl-, ngăn cản hấp thu Na+, hậu quả là nước bị rút thụ ựộng vào lòng ruột. Nước tập trung làm cho ruột căng lên, cộng với khắ là sản phẩm của quá trình vi khuẩn lên men ựường càng tạo áp lực trong lòng ruột. Sức căng cùng với quá trình viêm

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 21

ở niêm mạc ruột ựã kắch thắch vào hệ thần kinh thực vật ở ruột tạo nên những cơn nhu ựộng mạnh nhằm ựẩy nước và phân ra ngoài [9]. Biểu hiện là con vật tiêu chảy, phân nhiều nước. Con vật có thể chết do nhiễm ựộc axit.

Một số chủng VTEC thuộc serogroup O138, O139, O141 ựược phân lập từ lợn con sau cai sữa bị tiêu chảy có sản xuất cả ựộc tố ựường ruột và ựộc tố VT. Mặc dù vai trò của VT trong bệnh phù ựầu lợn con ựã ựược xác ựịnh nhưng vai trò của nó ựối với tiêu chảy vẫn chưa ựược biết ựến.

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu sự phân bố của e coli gây bệnh tiêu chảy theo kiểu gene ở lợn con sau cai sữa tại một số tỉnh phía bắc (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)