3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.3.2. Tần số xuất hiện gene mã hóa cho từng yếu tố ựộc lực
Các chủng Ẹcoli có khả năng gây tiêu chảy là nhờ vào ựặc tắnh sinh học của chủng, có mang gene quyết ựịnh các yếu tố ựộc lực. những yếu tố ựộc lực chủ yếu bao gồm:
- Fimbriae giúp vi khuẩn bám dắnh vào các tế bào biểu mô ruột, chống lại sự trôi trượt cơ học.
- độc tố ựường ruột: sau khi bám ựược vào thụ thể ở niêm mạc ựường ruột, Ẹcoli nhân lên và gây tiêu chảy nhờ khả năng sản sinh một hay nhiều loại ựộc tố. Những ựộc tố ựường ruột này gây tổn thương tế bào biểu mô bằng nhiều cơ chế lý, hóa, sinh học hoặc tác ựộng tổn thương lên cả cơ thể vật chủ.
Dựa trên cơ sở này, chúng tôi tiến hành xác ựịnh gene mã hóa các yếu tố ựộc lực bằng phương pháp PCR, thống kê kết quả thu theo tần số xuất hiện của mỗi loại gene ựể ựánh giá tiềm tàng ựộc lực của các chủng Ẹcoli phân lập ựược. Trong bảng 3.6, chúng tôi trình bày thống kê tần số xuất hiện kiểu gene ựơn, không căn cứ vào chủng cụ thể mang bao nhiêu genẹ Thống kê ựược chia thành 2 phần, phần trên về các gene mã hóa yếu tố bám dắnh (F4, F5, F18), yếu tố bám dắnh F6 âm tắnh trong toàn bộ các mẫu xét nghiệm; phần dưới của bảng trình bày tần số xuất hiện riêng rẽ từng gene mã hóa cho ựộc tố ựường ruột (LT, STa, STb); số liệu ựộc tố thần kinh Stx2e ựược ghi chú ở cuối bảng.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 42
Bảng 3.6. Tần số xuất hiện gene mã hóa các yếu tố ựộc lực riêng rẽ
Số chủng mang gene mã hóa cho yếu tố ựộc lực (N=41)
Bắc Ninh (n= 8) Bắc Giang (n= 18) Ninh Bình (n= 15) Tổng số (N=41) Gene mã hóa yếu tố ựộc lực (n+) Tần số (n+) Tần số (n+) Tần số (n+) Tần số F4 4 0,50 13 0,72 12 0,80 29 0,71 F5 2 0,25 1 0,06 0 0,00 3 0,07 Yếu tố bám dắnh F18 2 0,25 3 0,17 3 0,20 8 0,20 STa 4 0,50 8 0,44 4 0,27 14 0,39 STb 4 0,50 9 0,50 5 0,33 18 0,44 LT 5 0,63 9 0,50 5 0,33 17 0,46 độc tố Stx2e 1 0,13 2 0,11 2 0,13 5 0,12 Tổng 22 2,25 45 2,50 31 2,07 94 2,39
(n+): số chủng dương tắnh gene mã hóa yếu tố ựộc lực
Nhận xét:
(i) Kết quả ở bảng 3.6 cho thấy tần số xuất hiện yếu tố bám dắnh F4 là 0,71, cao nhất và cao hơn có ý nghĩa thống kê so với tần số 0,07 cho F5 và 0,2 cho F18. Kết quả này chứng tỏ, hầu hết các trường hợp Ẹcoli gây tiêu chảy ở lợn sau cai sữa do Ẹcoli có type gene F4.
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi là tương ựồng với các nghiên cứu của nhiều tác giả trong và ngoài nước. Nagỵ B và cs (1990) [64] bằng phản ứng ngưng kết thực hiện trên 205 chủng phân lập từ lợn con 4 ựến 10 tuần tuổi ựã cho thấy có 62% chủng mang kháng nguyên F4.
Theo Fairbrother JM và cs (2005) [37], Ẹcoli gây tiêu chảy từ lợn con sau cai sữa phần lớn mang F4 hoặc F18.
Vũ Khắc Hùng và cs (2005) [4] khi xác ựịnh các loại kháng nguyên bám dắnh thường gặp ở vi khuẩn Ẹcoli bằng phản ứng PCR ựã cho kết quả một tỷ
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 43
lệ lớn những chủng Ẹcoli thuộc nhóm ETEC mang F4. Tác giả ựưa ra nhận ựịnh: kháng nguyên F18 và F4 là hai loại fimbriae quan trọng trong số các yếu tố ựộc lực gây tiêu chảy ở lợn sau cai sữa.
Tại Lâm đồng, các tác giả Nguyễn Cảnh Dũng và Cù Hữu Phú (2011) [1] ựã thông báo tỷ lệ Ẹcoi mang F4 chiếm tới 40% trong số các yếu tố ựộc lực của các chủng phân lập.
Kết quả của chúng tôi về tần số các chủng mang gene mã hóa cho F4 cao hơn nhiều lần các chủng có kiểu gene F18 có phần khác với các công bố gần ựâỵ Theo đỗ Ngọc Thúy và cs (2008) [14], trong các nghiên cứu về Ẹcoli
gây bệnh tiêu chảy ở lợn tại Hưng Yên, cả hai yếu tố bám dắnh F4 và F18 ựược xác ựịnh là có mặt trong 15/16 chủng Ẹcoli phân lập từ lợn sau cai sữa với F18 chiếm ưu thế hơn (62,5%) so với F4 (31,3%).
Võ Thành Thìn và cs (2009) [11] sử dụng phương pháp PCR-RFLP ựể xác ựịnh các biến thể của F4 và F18 cũng thông báo một tỷ lệ tương ựương các chủng Ẹcoli phân lập từ lợn con tiêu chảy ở khu vực Nam trung bộ và Tây Nguyên mang kháng nguyên F4 là 29,89% và F18 là 44,02%.
(ii) Tần số xuất hiện gene mã hóa yếu tố bám dắnh mang tắnh phụ thuộc vùng ựịa lý (tỉnh-ựịa bàn nghiên cứu), tuy nhiên với N=41, sự khác biệt chỉ có 1 số trường hợp mang ý nghĩa thống kê p<0,05, χ2 test.
- đối với các chủng có nguồn gốc tại Bắc Ninh, trong 8 chủng Ẹcoli
ựược kiểm tra, có 4 chủng mang F4 [tần số 0,5], 2 chủng mang yếu tố bám dắnh F5 và 2 chủng mang F18 [cùng tần số 0,25]. Ở Bắc Giang, trong 18 chủng Ẹcoli kiểm tra, F4 ựược tìm thấy nhiều nhất với 13 chủng (tần số 0,72), F18 thấy ở 3 chủng (tần số 0,17) và F5 chỉ có ở 01 chủng (tần số 0,06). Trong số các Ẹcoli phân lập có nguồn gốc từ Ninh Bình, chúng tôi không phát hiện thấy có chủng nào mang gene mã hóa cho yếu tố bám dắnh F5 trong khi F4 thấy có ở 12 chủng (tần số 0,8) và tần số xuất hiện F18 là 0,20.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 44
(iii) Tần số xuất hiện của các gene mã hóa cho các ựộc tố ựường ruột riêng rẽ có trong số các chủng Ẹcoli phân lập từ lợn con sau cai sữa (bảng 3.6) lần lượt là: tần số xuất hiện LT là 0,46, kế tiếp ựến tần số xuất hiện STb là 0,44, và tần số xuất hiện STa 0,39. Tần số xuất hiện các gene mã hóa ựộc tố ựường ruột cũng mang tắnh phân bố khác nhau theo vùng ựịa lý (tỉnh).
- Trong 3 loại ựộc tố ựã kiểm tra, tại Bắc Ninh, LT xuất hiện nhiều nhất với tần số 0,63, hai loại ựộc tố chịu nhiệt là STa và STb ựều có tần số 0,50 như nhau; trong số các chủng Ẹcoli phân lập từ lợn con sau cai sữa bị tiêu chảy ở Bắc Giang mang gene quy ựịnh khả năng sản sinh ựộc tố ựường ruột xuất hiện với tần số tương ựối cao: Cụ thể, tần số xuất hiện STb và LT ựều là 0,50 và tần số xuất hiện STa là 0,44. Ngược lại, tại Ninh Bình Số chủng sản sinh ựộc tố STb và LT ở Ninh Bình có tần số xuất hiện như nhau (0,33), cao hơn tần số xuất hiện STa (0,27).
Mặc dù có sự khác nhau về tần số xuất hiện STa và STb, tần số xuất hiện LT ở cả ba tỉnh ựều là cao nhất. LT là yếu tố không chịu nhiệt, là loại protein có trọng lượng phân tử lớn. Nhận xét này ựồng nghĩa với khả năng sử dụng LT là một trong những ứng cử viên của văc xin tiểu phần trong tương laị
Nghiên cứu của chúng tôi cũng phù hợp với nghiên cứu của Wilson RA và Francis DH (1986) [96]. Các tác giả phân tắch 223 chủng Ẹcoli phân lập từ lợn con mắc tiêu chảy và xác ựịnh tỷ lệ số chủng mang F4 chiếm tới 48%. Những chủng mang F4 này thường sản xuất chỉ LT hoặc kết hợp với STa hoặc STb.
Vũ Khắc Hùng và M.Pilipcinec (2003) [3] khi nghiên cứu và so sánh các yếu tố ựộc lực của 218 chủng Ẹcoli phân lập từ lợn con sau cai sữa bị tiêu chảy ở Cộng hòa Slovakia, các tác giả cũng ựã nhận thấy tất cả những chủng mang F4 ựều sản sinh ựộc tố STb và LT.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 45
phân tiêu chảy, vẫn phát hiện Ẹcoli mang gene mã hóa cho ựộc tố Stx2e (thường những Ẹcoli này gây bệnh phù ựầu ở lợn con cai sữa) Tần số chung phát hiện Ẹcoli mang ựộc tố phù ựầu là 0,12 nghĩa là cứ 10 chủng có yếu tố ựộc lực sẽ có 1 chủng mang ựộc tố gây phù ựầụ Sự phân bố của chủng mang ựộc tố này ắt phụ thuộc vào vùng ựịa lý: tại Bắc Ninh tần số này là 0,13, tương ựương với tại Ninh Bình (0,13) và khác biệt không ựáng kể so với tần số ở các chủng Bắc Giang (0,11).
Những nhận xét của chúng tôi trái ngược với một số công bố trước ựây về tần số (dưới dạng tỷ lệ) các chủng phân lập mang ựộc tố ựường ruột. Nghiên cứu của chúng tôi cũng phù hợp với nghiên cứu của Nguyễn Khả Ngự và cs (2000) [6]. Các tác giả ựã sử dụng phương pháp phản ứng trên da thỏ ựể thử ựộc lực của 30 chủng Ẹcoli phân lập từ lợn con 20-90 ngày tuổi và xác ựịnh ựược 83,33% các chủng có sản sinh ựộc tố chịu nhiệt - ST. Tại Hưng Yên, đỗ Ngọc Thúy và cs (2008) nghiên cứu các chủng Ẹcoli gây tiêu chảy lợn con [14] cũng ựã cho thấy: ở lợn sau cai sữa, tỷ lệ chủng sản sinh ựộc tố LT là 37,5% trong khi số chủng sản sinh STb chiếm tới 68,8% và STa là 31,3%.