Sự phân bố của Ẹcoli theo kiểu gene gây tiêu chảy

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu sự phân bố của e coli gây bệnh tiêu chảy theo kiểu gene ở lợn con sau cai sữa tại một số tỉnh phía bắc (Trang 57 - 75)

3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.3.4.Sự phân bố của Ẹcoli theo kiểu gene gây tiêu chảy

Kết quả phân tắch tần số xuất hiện tổ hợp gene ở lợn con sau cai sữa bị tiêu chảy tại ựịa bàn 3 tỉnh ựã nghiên cứu ựược trình bày tại bảng 3.10.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 49

Bảng 3.10. Sự phân bố của Ẹcoli gây tiêu chảy ở lợn con theo kiểu gene

Bắc Ninh (n = 8) Bắc Giang (n= 18) Ninh Bình (n= 15) Tổng (N= 41) TT Tổ hợp kiểu gene (n+) Tần số (n+) Tần số (n+) Tần số (n+) Tần số 1 F4+ 4 0,27 4 0,10 2 F5+ 1 0,06 1 0,02 3 F18+ 1 0,06 1 0,07 2 0,05 4 STa+ 1 0,06 1 0,02 Cộng nhóm 1 8 0,20 1 F4+STa+ 1 0,07 1 0,02 2 F4+STb+ 1 0,06 1 0,07 2 0,05 3 F4+STa+STb+ 2 0,25 3 0,17 1 0,07 6 0,15 4 F4+LT+ 2 0,11 1 0,07 3 0,07 5 F4+STa+LT+ 2 0,25 2 0,11 1 0,07 5 0,12 6 F4+STb+LT+ 3 0,17 2 0,13 5 0,12 7 F4+STa+STb+LT+ 2 0,11 1 0,07 3 0,07 8 F5+STb+LT+ 2 0,25 2 0,05 9 F18+LT+ 1 0,13 1 0,02 Cộng nhóm 2 28 0,68 1 F18+VT2e+ 1 0,13 2 0,11 2 0,13 5 0,12

(n+): số chủng tương ứng với kiểu gene

Nhận xét:

(i) Tại bảng 3.10, chúng tôi chia các kiểu gene thành 3 nhóm (a) nhóm kiểu gene gây tiêu chảy, nhóm này bao gồm các chủng mang ắt nhất 2 gene mã hóa cho cả yếu tố bám dắnh và ựộc tố ựường ruột; (b) nhóm kiểu gene có tiềm năng gây tiêu chảy, nhóm này gồm các chủng có kiểu gene ựơn, mã hóa cho chỉ 1 trong 2 yếu tố ựộc lực cơ bản (hoặc chỉ yếu tố bám dắnh hoặc chỉ ựộc tố ựường ruột); và (c) nhóm kiểu gene gây bệnh phù ựầu, nhóm này mang gene bám dắnh F18, không mang gene ựộc tố ựường ruột nhưng mang gene

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 50

ựộc tố thần kinh VT2e, kiểu gene ựiển hình của các chủng Ẹcoli gây phù ựầụ (ii) Tần số theo kiểu gene của 3 nhóm, như ựược minh họa ở hình 3.3, cho thấy: nhóm kiểu gene gây tiêu chảy có tần số cao nhất (0,68), kế ựó ựến nhóm có tiềm năng gây tiêu chảy (0,20) và nhóm gây phù ựầu (0,12). Có thể hiểu cứ 10 trường hợp Ẹcoli phân lập từ lợn con sau cai sữa bị tiêu chảy sẽ có 7 chủng mang ựủ gene gây tiêu chảy, 2 chủng thiểu năng 1 trong 2 gene và 1 chủng không gây tiêu chảy nhưng gây phù ựầụ

Hình 3.3. Tần số kiểu gene theo nhóm (trái) và tần số 9 kiểu gene gây tiêu chảy (phải)

Nhận xét (tiếp):

(iii) Trong nhóm các chủng (28 chủng) có kiểu gene gây tiêu chảy, tần số (theo thứ tự từ cao ựến thấp) xuất hiện các chủng theo kiểu gene là: F4+STa+STb+ (0,15), F4+STa+LT+ (0,12), F4+STb+LT+ (0,12), F4+LT+ (0,07), F4+STa+STb+LT+ (0,07), F4+STb+ (0,05), F5+STb+LT+ (0,05), F4+STa+ (0,02) và F18+LT+ (0,02).

(iv) đa dạng hóa của các kiểu gene theo ựịa phương lớn nhất ở Ninh Bình (7 trong số 9 kiểu gene), tiếp ựến Bắc Giang (6 trong số 9 kiểu gene) và thấp

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 51

nhất ở Bắc Ninh (4 trong số 9 kiểu gene).

(v) Trong số 9 kiểu gene, có 2 kiểu gene xuất hiện ở cả 3 tỉnh: F4+STa+STb+ và F4+STa+LT+ , chắnh là 2 kiểu gene có tần số xuất hiện cao nhất (tần số 0,15 và tần số 0,12). Có 4 kiểu gene xuất hiện ở 2 tỉnh (Bắc Giang và Ninh Bình), bao gồm F4+STb+LT+, F4+STa+STb+LT+, F4+LT+, và F4+STb+. Có 3 kiểu gene chỉ xuất hiện ở 1 tỉnh: Bắc Ninh 2 kiểu gene F5+STb+LT+ và F18+LT+, Ninh Bình kiểu gene F4+STa+.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 52

4. KẾT LUẬN VÀ đỀ NGHỊ 4.1. Kết luận

4.1.1. Hội chứng lợn con tiêu chảy nói chung và lợn sau cai sữa mắc tiêu chảy nói riêng là phổ biến tại 3 tỉnh Bắc Ninh, Bắc Giang và Ninh Bình, trong 5 năm gần ựây tắnh trung bình cho 100 lợn cai sữa, tại Bắc Ninh có 17 con bị tiêu chảy và 1 con chết, tại Bắc Giang có 28 con mắc tiêu chảy và 3 con chết, tại Ninh Bình có 30 con mắc tiêu chảy và 3 con chết.

4.1.2. Tất cả mẫu phân lợn con sau cai sữa mắc tiêu chảy có sự hiện diện của vi khuẩn Ẹcolị Các chủng Ẹcoli phân lập từ 3 ựịa phương mang các ựặc tắnh sinh hóa ựặc trưng loàị

4.1.3. Tỷ lệ Ẹcoli mang gene mã hóa cho ắt nhất một trong số các yếu tố ựộc lực chủ yếu (dao ựộng tùy ựịa phương) là 35,34%, trong ựó, tần số xuất hiện bất kỳ 1 gene quyết ựịnh yếu tố ựộc lực là 2,39. Tần số xuất hiện yếu tố bám dắnh F4 là cao nhất (0,71), kế ựó ựến F18 (0,2) và F5 (0,07), chưa phát hiện chủng mang gene mã hóa yếu tố bám dắnh F6. Tần số xuất hiện ựộc tố ựường ruột LT (0,46) là cao nhất, kế ựó ựến hai loại ựộc tố chịu nhiệt là STb (0,44) và STa (0,39); ngoài ra gene mã hóa ựộc tố gây phù ựầu cũng xuất hiện ở tần số 0,12.

4.1.4. đã xác ựịnh 9 kiểu gene gây tiêu chảy, tắnh ựa dạng và phân bố phụ thuộc vào ựịa phương. Tại Bắc Ninh thuộc về một trong 4 kiểu gene: F4+STa+STb+, F4+STa+LT+, F5+STb+LT+, F18+LT+; tại Bắc Giang có 6 kiểu gene: F4+STb+, F4+STa+STb+, F4+LT+, F4+STa+LT+, F4+STb+LT+, F4+STa+STb+LT+; và tại Ninh Bình có 7 kiểu gene F4+STa+, F4+STb+, F4+STa+STb+, F4+LT+, F4+STa+LT+, F4+STb+LT+ và F4+STa+STb+LT+.

Trong nhóm kiểu gene gây tiêu chảy, tần số xuất hiện các chủng theo kiểu gene là: F4+STa+STb+ (0,15), F4+STa+LT+ (0,12), F4+STb+LT+ (0,12), F4+LT+

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 53

(0,07), F4+STa+STb+LT+ (0,07), F4+STb+ (0,05), F5+STb+LT+ (0,05), F4+STa+ (0,02) và F18+LT+ (0,02).

- Trong số 9 kiểu gene, có 2 kiểu gene xuất hiện ở cả 3 tỉnh: F4+STa+STb+ và F4+STa+LT+, chắnh là 2 kiểu gene có tần số xuất hiện cao nhất (tần số 0,15 và tần số 0,12). Có 4 kiểu gene xuất hiện ở 2 tỉnh (Bắc Giang và Ninh Bình), bao gồm F4+STb+LT+, F4+STa+STb+LT+, F4+LT+, và F4+STb+. Có 3 kiểu gene chỉ xuất hiện ở 1 tỉnh: Bắc Ninh 2 kiểu gene F5+STb+LT+ và F18+LT+, Ninh Bình kiểu gene F4+STa+.

- Hầu hết các chủng thuộc kiểu gene gồm F4 và 1 hoặc nhiều gene ựộc tố ựường ruột, tuy nhiên F5 và ựộc tố ựường ruột và ựặc biệt là F18 và ựộc tố ựường ruột cũng là những kiểu gene gây tiêu chảy ựã ựược xác ựịnh.

- Lợn con cai sữa tại các ựiểm ựiều tra luôn có nguy cơ mắc phù ựầu với sự hiện diện của khoảng 10% Ẹcoli có kiểu gene gây phù ựầu F18+VT2e+.

4.2. đề nghị

đề nghị áp dụng cách tiếp cận và phương pháp tại nghiên cứu này ựể tiếp tục nghiên cứu với cơ số mẫu lớn hơn tại các tỉnh ựiều tra và các ựịa bàn khác ựể hoàn chỉnh bức tranh tổng thể về ựa dạng hóa sinh học các chủng Ẹcoli

gây bệnh ở lợn con sau cai sữa, cung cấp cơ sở khoa học về ựối tượng căn bệnh trong phòng và trị bệnh tiêu chảy do Ẹcoli. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 54

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt

1. Nguyễn Cảnh Dũng , Cù Hữu Phú (2011), "Xác ựịnh vai trò gây bệnh của Ẹcoli , Salmonella trong hội chứng tiêu chảy ở lợn con sau cai sữa tại một số ựịa phương tỉnh Lâm đồng", Tạp chắ KHKT thú y, tập XVIII (1), tr. 56-64.

2. Lê Văn Dương, Nguyễn Quang Tuyên, Cù Hữu Phú, Trần đức Hạnh (2010), "Kết quả xác ựịnh serotyp và kiểm tra ựộc lực các chủng vi khuẩn Ẹcoli gây bệnh tiêu chảy ở lợn con tại tỉnh Bắc Giang", Tạp chắ KHKT thú y, tập XVII (6),tr. 45-50.

3. Vũ Khắc Hùng và M.Pilipcinec (2003), "Nghiên cứu và so sánh các yếu tố ựộc lực của những chủng Ẹcoli phân lập từ lợn con bị tiêu chảy ở Cộng hòa Slovakia", Báo cáo khoa học Chăn nuôi-Thú y 2004, tr. 45-59.

4. Vũ Khắc Hùng, Lê Văn Tạo và Pilipcinec (2005), "Xác ựịnh các loại kháng nguyên bám dắnh thường gặp ở vi khuẩn Ẹcoli phân lập từ lợn con bị bệnh tiêu chảy bằng phản ứng PCR", Tạp chắ KHKT thú y, tập XII (3), tr.22-28.

5. Nguyễn Viết Không, Nguyễn đình đảng, Nguyễn Ngọc Kiên, Trần Phương Thảo, Nguyễn Thị Hồng Thắm, Trương Văn Dung (2008), "Biến ựộng kháng thể kháng Ẹcoli phù ựầu ở lợn chăn nuôi công nghiệp", Tạp chắ KHKT thú y, tập XV (3), tr. 21-25.

6. Nguyễn Khả Ngự, Lê Văn Tạo, Nguyễn Ngọc Nhiên, đỗ Ngọc Thúy (2000), "Phân lập và xác ựịnh một số tắnh chất sinh vật hóa học của các chủng vi khuẩn Ẹcoli gây bệnh phù ựầu lợn con ở các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long", Kết quả nghiên cứu khoa học kỹ thuật thú y, tr 200 Ờ 206. 7. Cù Hữu Phú, Nguyễn Ngọc Nhiên, Vũ Bình Minh, đỗ Ngọc Thúy

(1999), "Kết quả phân lập vi khuẩn ẸcoliSalmonella ở lợn mắc tiêu chảy, xác ựịnh một số ựặc tắnh sinh hóa của các chủng vi khuẩn phân lập ựược và biện pháp phòng trị", Kết quả nghiên cứu khoa học và kỹ thuật thú y 1996-2000, tr. 171-176.

8. Trương Quang, Nguyễn Thị Ngữ, Trương Hà Thái, Chu Thanh Hương (2007), "Kết quả nghiên cứu yếu tố gây bệnh, vai trò của Ẹcoli trong hội chứng tiêu chảy ở lợn nuôi gia ựình trước và sau cai sữa", Tạp chắ

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 55

KHKT thú y, tập XIV (3), tr. 39 - 43.

9. Lê Văn Tạo (2006), "Bệnh do vi khuẩn Escherichia coli gây ra ở lợn",

Tạp chắ Khoa học kỹ thuật thú y, tập XIII (3), tr. 75-84.

10. Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan Hương (2001),

Giáo trình vi sinh vật thú y, NXB nông nghiệp.

11. Võ Thành Thìn, đặng Văn Tuấn, Nguyễn Hữu Hưng (2009), "Ứng dụng phương pháp PCR-RFTP ựể xác ựịnh các biến thế của kháng nguyên bám dắnh F4 và F18 của các chủng vi khuẩn Ẹcoli gây bệnh tiêu chảy lợn con", Tạp chắ KHKT thú y, tập XVI (5), tr. 26 Ờ 30.

12. đỗ Ngọc Thúy, Cù Hữu Phú, Nguyễn Tất Thành, Lê Thị Minh Hằng, Tăng Thị Phương (2007), "Tổ hợp gen của một số yếu tố gây bệnh có trong các chủng vi khuẩn Ẹcoli gây bệnh tiêu chảy cho lợn sau cai sữa tại tỉnh Phú Thọ", Tạp chắ KHKT thú y, tập XIV(2), tr. 33-38 .

13. đỗ Ngọc Thúy, Darrent Trott, Ian Wilkie và Cù Hữu Phú (2002), "đặc tắnh kháng nguyên và vai trò gây bệnh của vi khuẩn Enterotoxigenic

Escherichia coli gây bệnh tiêu chảy lợn con ở một số tỉnh miền Bắc Việt Nam", Báo cáo khoa học Chăn nuôi- Thú y 2002-2003, tr. 59 Ờ 69. 14. đỗ Ngọc Thúy, Lê Thị Minh Hằng, Lê Thị Hoài (2008), "đặc tắnh của một số chủng vi khuẩn Ẹcoli phân lập từ lợn mắc tiêu chảy tại tỉnh Hưng Yên", Tạp chắ KHKT thú y, tập XV(4), tr. 49-53.

Tài liệu tiếng Anh

15. Arriaga YL, Harville BA, Dreyfus LẠ (1995), "Contribution of individual disulfide bonds to biological action of Escherichia coli heat- stable enterotoxin B", Infect.Immun, 63, pp: 4715-4720.

16. Bain C, Keller R, Collington GK, Trabulsi LR, Knutton S. (1998), "Increased levels of intracellular calcium are not required for the formation of attaching and effacing lesions by enteropathogenic and enterohemorrhagic Escherichia coli", Infect.Immun, 66, pp: 3900-3908. 17. Baker DR, Billey LO, Francis DH. (1997), "Distribution of K88

Escherichia coli-adhesive and nonadhesive phenotypes among pigs of four breeds", Vet.Microbiol,54, pp: 123-132.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 56

18. Baldwin TJ, Ward W, Aitken A, Knutton S, Williams PH. (1991), "Elevation of intracellular free calcium levels in HEp-2 cells infected with enteropathogenic Escherichia coli", Infect.Immun, 59, pp: 1599-1604. 19. Bardy SL, Ng SY, Jarrell KF. (2003), "Prokaryotic motility structures",

Microbiologỵ2003.Feb.;149.(Pt.2)pp::295.-304.

20. Barnes JH, Vaillancourt J.P., Gross W.B. (2003), Colibacillosis. Saif ỴM.et al.(eds.) : disease of Poultry, 11th edn.Lowa state university press, Ames, lowa, USA Chapter 18, 631-652. .

21. Bauer ME, Welch RẠ (1996), "Characterization of an RTX toxin from enterohemorrhagic Escherichia coli O157:H7", Infect.Immun, 64, pp: 167-175.

22. Bertschinger HU, Fairbrother J.M. (1992), "Escherichia coli Infections", Diseases of Swine, pp: 431-440. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

23. Bettelheim KẠ (1994), "Biochemical characteristics of Escherichia coli", Escherichia coli in Domestic Animals and Humans.CAB Int'l: Wallingford, UK C. L. Gyles (ed.)., pp:3-30.

24. Carpick BW, Gariepy J. (1993), "The Escherichia coli heat-stable enterotoxin is a long-lived superagonist of guanylin", Infect.Immun. ; 61, pp: 4710-4715.

25. Cascales E, Buchanan SK, Duche D, Kleanthous C, Lloubes R, Postle K, Riley M, Slatin S, Cavard D. (2007), "Colicin biology",

Microbiol.Mol.Biol, 71 (1), pp: 158-229.

26. Casey TA, Schneider RA, Dean-Nystrom EẠ (1993), "Identification of plasmid and chromosomal copies of 987P pilus genes in enterotoxigenic Escherichia coli 987", Infect.Immun. ; 61, pp: 2249-2252.

27. Chao KL, Dreyfus LẠ (1997), "Interaction of Escherichia coli heat- stable enterotoxin B with cultured human intestinal epithelial cells",

Infect.Immun. ; 65, pp: 3209-3217.

28. Cookson ST, Nataro JP. (1996), "Characterization of HEp-2 cell projection formation induced by diffusely adherent Escherichia coli",

Microb.Pathog. ; 21, pp: 421-434.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 57

Sears CL. (1992), "Regulation of intestinal guanylate cyclase by the heat-stable enterotoxin of Escherichia coli (STa) and protein kinase C",

Infect.Immun. ; 60, pp: 5004-5012.

30. da Silva AS, Valadares GF, Penatti MP, Brito BG, da Silva LD. (2001), "Escherichia coli strains from edema disease: O serogroups, and genes for Shiga toxin, enterotoxins, and F18 fimbriae", Vet.Microbiol, 80, pp: 227-233.

31. Darnton NC, Turner L, Rojevsky S, Berg HC. (2007), "On torque and tumbling in swimming Escherichia coli", J.Bacteriol, 189, pp: 1756- 1764.

32. Dean EẠ (1990), "Comparison of receptors for 987P pili of enterotoxigenic Escherichia coli in the small intestines of neonatal and older pig", Infect.Immun. ; 58, pp: 4030-4035.

33. Dean EA, Whipp SC, Moon HW. (1989), "Age-specific colonization of porcine intestinal epithelium by 987P-piliated enterotoxigenic Escherichia coli", Infect.Immun. ; 57, pp: 82-87.

34. Doughari .J.H., Patrick A, Izanne N.S. (2009), "Human and Spinney Bennadẹ Shiga toxins (Verocytotoxins)", African Journal of Microbiology Research 3(11), pp: 681-693. .

35. Dreyfus LA, Harville B, Howard DE, Shaban R, Beatty DM, Morris SJ. (1993), "Calcium influx mediated by the Escherichia coli heat-stable enterotoxin B (STB)", Proc.Natl.Acad.ScịỤS Ạ, 90, pp: 3202-3206. 36. Evans DG, Silver RP, Evans DJ, Jr., Chase DG, Gorbach SL. (1975),

"Plasmid-controlled colonization factor associated with virulence in Esherichia coli enterotoxigenic for humans", Infect.Immun, 12, pp: 656-667. 37. Fairbrother JM, Nadeau E, Gyles CL. (2005), "Escherichia coli in

postweaning diarrhea in pigs: an update on bacterial types, pathogenesis, and prevention strategies", Anim Health Res, 6, pp: 17-39. 38. Faubert C, Drolet R. (1992), "Hemorrhagic gastroenteritis caused by

Escherichia coli in piglets: Clinical, pathological and microbiological findings", Can.Vet.J, 33, pp: 251-256.

39. Fekete PZ, Gerardin J, Jacquemin E, Mainil JG, Nagy B. (2002), "Replicon typing of F18 fimbriae encoding plasmids of enterotoxigenic

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 58

and verotoxigenic Escherichia coli strains from porcine postweaning diarrhoea and oedema disease", Vet.Microbiol., 85, pp: 275-284.

40. Fotadar U, Zaveloff P, Terracio L. (2005), "Growth of Escherichia coli at elevated temperatures", J.Basic Microbiol.,45, pp: 403-404.

41. Francis DH. (1999), "Colibacillosis in pigs and Diagnosis", Journal of Swine Health and Production , 7(5), pp: 241-244. .

42. Francis DH. Enterotoxigenic Escherichia coli infection in pigs and its diagnosis. Journal of Swine Health and Production 10[4], 171-175. 2002. 43. Giannella RA, Mann EẠ (2003), "Ẹ coli heat-stable enterotoxin and

guanylyl cyclase C: new functions and unsuspected actions",

Trans.Am.Clin.Climatol.Assọ; discussion.85.-6. ; 114, pp: 67-85.

44. Goldberg MB, Sansonetti PJ. (1993), "Shigella subversion of the cellular cytoskeleton: a strategy for epithelial colonization", (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Infect.Immun, 61, pp: 4941-4946.

45. Griffin PM, Olmstead LC, Petras RẸ (1990), "Escherichia coli O157:H7-associated colitis. A clinical and histological study of 11 cases", Gastroenterology, 99, pp: 142-149.

46. Hale TL, Oaks EV, Formal SB. (1985), "Identification and antigenic characterization of virulence-associated, plasmid-coded proteins of Shigella spp. and enteroinvasive Escherichia coli", Infect.Immun, 50, pp: 620-629.

47. High N, Mounier J, Prevost MC, Sansonetti PJ. (1992), "IpaB of Shigella flexneri causes entry into epithelial cells and escape from the phagocytic vacuole", EMBO J, 11, pp: 1991-1999.

48. Hitotsubashi S, Fujii Y, Yamanaka H, Okamoto K. (1992), "Some properties of purified Escherichia coli heat-stable enterotoxin II",

Infect.Immun, 60, pp: 4468-4474.

49. Imberechts H, Bertschinger HU, Nagy B, Deprez P, Pohl P. (1997), "Fimbrial colonisation factors F18ab and F18ac of Escherichia coli isolated from pigs with postweaning diarrhea and edema disease",

Adv.Exp.Med.Biol, 412, pp: 175-183.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 59

purification and partial characterization", Infect.Immun, 15, pp: 272-279. 51. Isaacson RE, Start GL. (1992), "Analysis of K99 plasmids from

enterotoxigenic Escherichia coli", FEMS Microbiol.Lett, 69, pp: 141-146.

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu sự phân bố của e coli gây bệnh tiêu chảy theo kiểu gene ở lợn con sau cai sữa tại một số tỉnh phía bắc (Trang 57 - 75)