Xuất một số giải pháp nhằm quản lý chương trình nhận ủy thác của đoàn Thanh niên.

Một phần của tài liệu Luận văn quản lý chương trình nhận ủy thác cho vay tín dụng ưu đãi đối với hộ nghèo của đoàn thanh niên tại tỉnh hòa bình (Trang 100 - 110)

II. Nguyên nhân chủ quan

4.2.2 xuất một số giải pháp nhằm quản lý chương trình nhận ủy thác của đoàn Thanh niên.

của đoàn Thanh niên.

4.2.2.1 Giải pháp 1: Xây dựng qui trình quản lý chương trình nhận ủy thác phù hợp.

Về phắa đoàn Thanh niên:

- Tăng cường công tác chỉ ựạo thực hiện Chương trình Liên tịch giữa Trung ương đoàn và NHCSXH, nâng cao nhận thức, vai trò, trách nhiệm của ựội ngũ cán bộ đoàn, xác ựịnh ựây là nhiệm vụ, trách nhiệm của đoàn Thanh niên trong việc xây dựng củng cố tổ chức ựoàn cơ sở; là thực hiện phong trào đoàn ựồng hành với thanh niên trong việc lập thân, lập nghiệp, góp phần tắch cực thực hiện thành công chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo.

- Thực hiện ựầy ựủ và ựúng các nội dung phần việc mà tổ chức đoàn nhận ủy thác ựã thỏa thuận với NHCSXH. Từng cấp bộ đoàn cần phải tổ chức, ựánh giá lại việc thực hiện dịch vụ ủy thác cho vay, rút kinh nghiệm trong chỉ ựạo ựiều hành và tổ chức thực hiện, xem xét lại hiệu quả làm việc của cán bộ ựược bố trắ làm công việc này. Cử cán bộ tham dự các phiên giao dịch của NHCSXH tại ựịa phương, kịp thời nắm bắt những phản ánh của các tổ TK&VV, ựảm bảo thời gian dự các kỳ sinh hoạt của các tổ TK&VV.

- Cần tập trung củng cố, nâng cao chất lượng hoạt ựộng của tổ; làm tốt công tác tuyên truyền vận ựộng ựể nâng cao trách nhiệm và ý thức trả nợ của người vay.

- Hướng dẫn các tổ TK&VV thường xuyên ựổi mới nội dung và hình thức sinh hoạt tổ. Thông qua ựó, tìm hiểu tâm tư nguyện vọng của nhân dân, thanh niên

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 93 tại ựịa phương và phản ánh cho Ban thường vụ đoàn cấp xã kịp thời tham mưu với cấp ủy đảng, chắnh quyền ựịa phương trong việc chỉ ựạo, tổ chức các hoạt ựộng ủy thác vốn vay, ựồng thời nâng cao ựược chất lượng sinh hoạt của tổ TK&VV.

- Tăng cường công tác kiểm tra hoạt ựộng của đoàn cơ sở, ban ựại diện tổ TK&VV. Duy trì và ựảm bảo chế ựộ thông tin, báo cáo ựịnh kỳ, báo cáo ựột xuất trong hệ thống tổ chức đoàn, thông tin trao ựổi với NHCSXH cùng cấp.

- Phối hợp chặt chẽ với NHCSXH kịp thời xử lý những vấn ựề phát sinh trong quá trình sử dụng vốn vay.

- Phối hợp chặt chẽ với các cơ quan chuyên môn lồng ghép các chương trình trên ựịa bàn; tập huấn chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất giúp người vay sử dụng hiệu quả vốn vay.

- Tranh thủ sự lãnh ựạo của đảng và chắnh quyền ựịa phương giúp việc quản lý vốn vay ựạt hiệu quả.

- Biểu dương kịp thời tập thể, cá nhân làm tốt công tác ủy thác cho vay vốn ựối với hộ nghèo và các ựối tượng chắnh sách khác.

Về phắa Ngân hàng Chắnh sách Xã hội:

để hoạt ựộng của NHCSXH ựược an toàn và hiệu quả ựó là một khối lượng công việc lớn, phức tạp trong một thời gian nhất ựịnh. Trước mắt, NHCSXH phải tập trung sắp xếp bộ máy tổ chức từ Trung ương ựến ựịa phương. Hoạt ựộng của NHCSXH trước mắt còn nhiều khó khăn, thách thức, ựó là: Việc tuyển dụng và ựào tạo ựội ngũ cán bộ có phẩm chất chắnh trị, năng lực nghề nghiệp, yên tâm công tác ở vùng sâu, vùng xa, việc phát triển mạng lưới và ựầu tư cơ sở vật chất là yêu cầu tất yếu ựể ựảm bảo cho hoạt ựộng có hiệu quả nhưng phải ựáp ứng yêu cầu tiết kiệm và phù hợp với khả năng Ngân sách nhà nước nhưng vẫn ựảm bảo thực hiện tốt mục tiêu: Hoạt ựộng không

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 94 vì lợi nhuận mà vì mục tiêu XđGN, ựảm bảo an toàn vốn, cân ựối thu chi tài chắnh.

- Tạo ựiều kiện thành lập và chỉ ựạo thắ ựiểm các tổ TK&VV thuộc tổ chức đoàn TN tỉnh Hòa Bình ựể nâng cao tỷ suất lợi nhuận trên vốn.

- Tạo ựiều kiện và khuyến khắch tổ chức đoàn ngày càng tăng trưởng dư nợ ủy thác cho vay hộ nghèo và các ựối tượng chắnh sách khác, giúp đoàn Thanh niên ựảm nhận tốt tất cả các chương trình cho vay.

- Tập trung ưu tiên nguồn vốn ựể thực hiện các dự án ựiểm mang tắnh khả thi do đoàn xây dựng.

Giữa đoàn TN và NHCSXH phải thường xuyên thông tin cho nhau về kết quả làm ựược, tồn tại, khó khăn cũng như hiện tượng tiêu cực trong công tác ủy thác cho vay, ựồng thời xây dựng kế hoạch và báo cáo với chắnh quyền ựịa phương về biện pháp tăng dự nợ, giảm nợ quá hạn, xử lý dứt ựiểm các khoản nợ quá hạn, chiếm dụng.

4.2.2.2 Giải pháp2: Hoàn thiện cơ chế cho vay tắn dụng ưu ựãi ựối với hộ nghèo. Một là, nâng dần lãi suất cho vay hộ nghèo tiêm cận với lãi suất cho vay thị trường.

Mặc dù mục tiêu hoạt ựộng không vì lợi nhuận, có thể cho vay theo lãi suất ưu ựãi những vẫn phải hạch toán kinh tế ựầy ựủ, phải kiểm tra, kiểm soát, kiểm toán chặt chẽ, lấy thu nhập bù ựắp ựủ chi phắ, bảo toàn và mở rộng vốn ựể phát triển.

Bao cấp qua tắn dụng cho người nghèo là phương thức hoàn toàn không phù hợp với nền kinh tế thị trường. Bản thân việc bao cấp qua tắn dụng sẽ ựẩy người nghèo ựến chỗ ỷ lại không chủ ựộng tắnh toán, cân nhắc khi vay và không nỗ lực sử dụng vốn có hiệu quả. Vì vậy, thực hiện cho vay theo cơ chế thị trường (cho vay theo lãi suất dương) có ưu ựãi chút ắt sẽ là ựộng lực thúc ựẩy tắnh năng ựộng, buộc người vay phải tắnh toán số tiền cần vay là bao

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 95 nhiêu, trồng cây gì, nuôi con gì cho hiệu quả, tiết kiệm trong chi tiêu ựể có tiền trả nợ. Từ ựó giúp hộ tập dần với việc hạch toán kinh tế, tiếp cận với nguồn vốn tắn dụng ưu ựãi của NHCSXH. Như thế thì sự tồn tại và phát triển của NHCSXH mới ổn ựịnh lâu dài, phù hợp với cơ chế kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước. Trong thực tiễn cái mà người nghèo quan tâm hơn cả là ựược vay ựúng lúc cần thiết, ựáp ứng ựủ vốn phục vụ cho SXKD, thủ tục ựơn giản thuận tiện.

Hai là, mức cho vay, thời hạn cho vay linh hoạt theo dự án và ựối tượng vay ở từng vùng.

- Mức ựầu tư và thời hạn: cho hộ nông dân nghèo vay vốn phải phù hợp với tình hình sản xuất, phù hợp với khả năng và năng lực sản xuất. Trong giai ựoạn ựầu những hộ nghèo chỉ sản xuất, chăn nuôi nhỏ nên với vài ba chục triệu ựồng là ựủ, nhưng trong tương lai mức này cần phải ựược tăng lên ựể giúp các hộ kinh doanh giỏi mở rộng sản xuất và ựầu tư theo chiều sâu, như vậy họ mới có thể thật sự thoát khỏi cảnh nghèo.

- Về cách thức thu nợ: Khi thực hiện cho vay chủ yếu là ựể sản xuất nông nghiệp và chăn nuôi, thì thường thường sau một chu kỳ sản xuất, thu nhập của những hộ nghèo không ựủ ựể trả hết nợ hoặc trả một khoản lớn. Vì vậy nên chia nhỏ các khoản trả nợ theo từng kỳ hạn chẳng hạn như theo quý, tạo ựiều kiện cho người vay có ý thức tiết kiệm và hoàn thành nghĩa vụ trả nợ ựúng hạn. Mặt khác, nên khuyến khắch những người tắch cực trả nợ ựược vay tiếp, thậm chắ ựược vay những khoản lớn hơn những lần trước ựể các hộ nghèo yên tâm trả nợ theo kỳ hạn ngắn.

- Việc cung cấp vốn cho hộ nghèo phải kịp thời: ựể hạn chế ựến mức thấp nhất nạn cho vay nặng lãi ở nông thôn, ựáp ứng nhu cầu vốn một cách nhanh nhất, thủ tục nhanh gọn. Cung ứng vốn ựúng lúc, ựúng thời ựiểm cho hộ nông dân nghèo là một việc không ựơn giản. Cán bộ của NHCSXH và các

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 96 ựơn vị nhận làm dịch vụ ủy thác cho NHCSXH phải biết ựược mùa vụ nào, khi nào những người nông dân cần vốn, khi nào họ sẽ thu hoạch,... ựể kịp thời cấp vốn và thu hồi vốn ựúng thời ựiểm.

Ba là, củng cố, hoàn thiện và nâng cao chất lượng hoạt ựộng của Tổ TK&VV. để thực hiện ựược ựiều này, NHCSXH cần tiếp tục triển khai việc tập huấn ựào tạo cho các tổ vay vốn, cán bộ đoàn, các tổ chức chắnh trị xã hội có tham gia vào việc thành lập và chỉ ựạo hoạt ựộng của tổ. Xử lý dứt ựiểm và nghiêm minh trước pháp luật các tổ trưởng xâm tiêu, chiếm dụng vốn của NHCSXH, tuyên truyền sâu rộng trên các phương tiện thông tin ựại chúng ựể cảnh báo và rút ra bài học kinh nghiệm nhằm hạn chế các tiêu cực ở các ựịa phương khác.

4.2.2.3 Giải pháp 3: Tăng cường quản lý nguồn vốn cho vay tắn dụng ưu ựãi.

Trước khi ra quyết ựịnh cho vay và trong quá trình giải quyết cho vay, NHCSXH không nên chỉ căn cứ vào hồ sơ xin vay của các hộ nghèo, sự bình xét của các tổ TK&VV hay các thông tin một chiều từ tổ chức nhận ủy thác mà cũng nên cử cán bộ xuống ựịa phương trực tiếp kiểm tra tắnh xác thực của các thông tin ựó. Từ ựó ựảm bảo cho tắnh chắnh xác của các quyết ựịnh cho vay. đồng thời, tăng cường kiểm tra việc bình xét của các tổ TK&VV ựể kịp thời phát hiện, xử lý các sai phạm trong quá trình thực hiện cho vay. Kết hợp với các cán bộ đoàn cơ sở ựể kiểm tra xem hộ nghèo vay vốn có sử dụng ựúng với mục ựắch xin vay hay không.

đối với các huyện dư nợ thấp, đoàn Thanh niên phải cùng với Ngân hàng Chắnh sách Xã hội cùng cấp kiểm tra xem xét nguyên nhân và tìm biện pháp khắc phục. Tập trung phân tắch nợ quá hạn, tìm nguyên nhân và có kế hoạch, giải pháp thu hồi và hạn chế nợ quá hạn phát sinh.

Mặt khác, ựể nguồn vốn vay phát huy hiệu quả, đoàn TN cần phối hợp chặt chẽ với các cơ quan (trung tâm khuyến nông), tổ chức chắnh quyền giúp hộ nghèo sử dụng vốn vay ựạt hiệu quả, tăng thu nhập, cải thiện ựời sống. Cần

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 97 xây dựng những mô hình ựiểm về làm kinh tế xóa ựói giảm nghèo một cách thiết thực, ựánh giá rút kinh nghiệm nhân rộng. đồng thời là người tiên phong trong làm kinh tế, xây dựng mô hình làm ăn giỏi, giúp ựỡ tạo ựiều kiện cho các tổ viên vay vốn làm ăn có hiệu quả ựồng thời ựảm bảo trả nợ gốc, lãi ựúng hạn tạo lòng tin với chắnh quyền, Ngân hàng và nhân dân.

4.2.2.4 Giải pháp 4: Nâng cao năng lực ựội ngũ quản lý.

Do trình ựộ quản lý cũng như trình ựộ nghiệp vụ quản lý nguồn vốn vay của một số cán bộ đoàn cơ sở còn nhiều hạn chế, chưa chủ ựộng trong việc nghiên cứu tài liệu, chưa xác ựịnh ựược hết nội dung ủy thác dẫn ựến gặp nhiều khó khăn trong công tác chỉ ựạo. Nên hiệu quả công việc quản lý chương trình nhận ủy thác cho vay tắn dụng ưu ựãi còn thấp. Vì vậy, một trong những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chương trình nhận ủy thác chắnh là nâng cao trình ựộ chuyên môn cũng như trình ựộ quản lý của ựộ ngũ cán bộ đoàn.

Cần phải tổ chức thường xuyên hơn các buổi tập huấn, bồi dưỡng các nghiệp vụ quản lý vốn vay. Tuyên truyền, phổ biến về bản chất của chương trình chắnh sách tắn dụng ưu ựãi ựể ựội ngũ cán bộ đoàn hiểu một cách cụ thể, nắm bắt sâu các nội dung của chương trình. Nâng cao trình ựộ quản lý ựể có ựược các kế hoạch hành ựộng cụ thể cho chương trình hoạt ựộng cho vay tắn dụng ựạt hiệu quả cao.

BẢNG 4.13: KẾ HOẠCH TĂNG CƯỜNG VÀ BỒI DƯỠNG CÁN BỘ đOÀN HÀNG NĂM

Nội dung chương trình bồi dưỡng Số lớp Số lượt người

tham dự

1. Tập huấn nghiệp vụ quản lý vốn vay. 8 320

2. Tập huấn chuyển giao tiến bộ kỹ thuật 4 120 3. Quản lý rủi ro trong chương trình cho vay vốn. 2 100

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 98 đối với tổ chức đoàn TN, do ựặc thù của cán bộ đoàn thường xuyên luân chuyển, nhiều người vừa quen việc lại chuyển sang công tác khác nên phần lớn các cán bộ đoàn cơ sở còn lúng túng trong việc hướng dẫn thanh niên lập dự án vay vốn, tiếp cận vốn,... Vì vậy, ựối với những trường hợp như trên, các tổ chức cấp trên cần nhanh chóng lập danh sách cán bộ đoàn các cơ sở mới ựược tiếp cận với chương trình nhận ủy thác nguồn vốn cho vay, cán bộ đoàn còn yếu kém về nghiệp vụ quản lý vốn vay, phối hợp với NHCSXH tổ chức tập huấn nghiệp vụ. Chủ ựộng phối hợp với các ngành tổ chức các lớp tập huấn chuyển giao tiến bộ KHKT cho đoàn viên thanh niên và nhân dân ựịa phương.

Phối hợp trong việc tập huấn nghiệp vụ vay vốn, quản lý nguồn vay từ NHCSXH cho ựội ngũ cán bộ đoàn cơ sở, ban ựại diện tổ TK&VV. Tạo ựiều kiện cho những cán bộ đoàn chủ chốt, cán bộ bán chuyên trách hiểu ựược nghiệp vụ chuyên môn vay vốn, quản lý nguồn vốn vay, hoạt ựộng của tổ TK&VV, hoạt ựộng của ban ựại diện tổ TK&VV, nguyên tắc và cách xử lý rủi ro trong quá trình vay vốn.

Huy ựộng ựược nguồn vốn cho hộ nghèo vay ựã khó, nhưng kiểm soát nguồn vốn ựó ựược sử dụng có hiệu quả hay không còn là ựiều khó hơn. Hiện nay chúng ta ựang quản lý cho vay theo mô hình tổ nhóm, việc kiểm soát vốn tùy thuộc vào trình ựộ quản lý của các tổ, nhóm và các tổ chức chắnh trị ựược ủy thác. Do vậy, vấn ựề bồi dưỡng ựào tạo con người quản lý tổ, nhóm là một ựiều kiện tiên quyết quyết ựịnh thành công hay thất bại của việc cung ứng tắn dụng ưu ựãi cho người nghèo. Việc nâng cao trình ựộ cho ựội ngũ quản lý sẽ góp phần nâng cao hiệu quả quản lý chương trình nhận ủy thác cho vay tắn dụng ưu ựãi của đoàn TN.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 99

5. KẾT LUẬN

5.1 Kết luận.

Tắn dụng ưu ựãi giúp các hộ nghèo và các ựối tượng chắnh sách khác là một chắnh sách lớn của đảng và nhà nước ta, ựã và ựang phát huy tác dụng, góp phần tắch cực thực hiện ựảm bảo an sinh xã hội, xóa ựói giảm nghèo. Nâng cao chất lượng quản lý chương trình nhận ủy thác và hướng dẫn người vay sử dụng hiệu quả vốn vay từ NHCSXH trong tình hình mới luôn là mối quan tâm của các cấp cán bộ đoàn TN Cộng sản Hồ Chắ Minh nói chung và Ban thường vụ tỉnh đoàn Hòa Bình nói riêng.

Thông qua việc quản lý trực tiếp và ựi sâu nghiên cứu cụ thể ở một số huyện của tỉnh Hòa Bình, chúng tôi rút ra một số kết luận sau

1. đoàn Thanh niên tỉnh Hòa Bình ựã quán triệt ựược chủ trương, chắnh sách tắn dụng ưu ựãi của đảng và Nhà nước, nghiêm chỉnh thực hiện các qui ựịnh của Ban Bắ thư Trung ương đoàn, phối hợp chặt chẽ với Ngân hàng CSXH và chắnh quyền ựịa phương, chỉ ựạo và tổ chức thực hiện công tác nhận ủy thác cho vay ựối với hộ nghèo và các ựối tượng chắnh sách khác có hiệu quả. Số dư nợ năm sau cao hơn năm trước, số tổ TK&VV do đoàn TN quản lý ngày càng tăng cả số lượng và chất lượng, nợ quá hạn thấp, số hộ nghèo SXKD có hiệu quả và tỷ lệ hộ thoát nghèo ngày càng tăng, vị thế của đoàn TN trong xã hội ngày càng ựược khẳng ựịnh.

2. Nâng cao chất lượng hoạt ựộng của các tổ TK&VV, coi trọng công

Một phần của tài liệu Luận văn quản lý chương trình nhận ủy thác cho vay tín dụng ưu đãi đối với hộ nghèo của đoàn thanh niên tại tỉnh hòa bình (Trang 100 - 110)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)