BẢNG 4.2: CÁC KÊNH THÔNG TIN TUYÊN TRUYỀN

Một phần của tài liệu Luận văn quản lý chương trình nhận ủy thác cho vay tín dụng ưu đãi đối với hộ nghèo của đoàn thanh niên tại tỉnh hòa bình (Trang 72 - 93)

- Trách nhiệm của NHCSXH:

BẢNG 4.2: CÁC KÊNH THÔNG TIN TUYÊN TRUYỀN

TT Kênh thông tin đối tượng thực hiện

1 Thông báo bằng văn bản Cán bộ đoàn, tổ trưởng tổ TK&VV

2 Giải ựáp trực tiếp Cán bộ đoàn cơ sở 3 Chuyên mục ỘThông tin cho

bạnỢ của cuốn ỘThông tin tuổi trẻ Hòa BìnhỢ.

Tỉnh đoàn

Nguồn: Tỉnh ựoàn Hòa Bình.

Ngoài công việc phải thực thi các nội dung ựược ủy thác theo từng cấp bậc như trên thì toàn bộ các thành viên thuộc tổ chức đoàn TN ựều phải phối hợp với các tổ chức hội khác và NHCSXH tuyên truyền cho ựông ựảo đoàn viên, thanh niên và nhân dân ựịa phương hiểu về nguồn cho vay, ựối tượng ựược vay và quyền lợi, nghĩa vụ của người ựược vay vốn.

Bên cạnh những mặt ựạt ựược, thì vẫn còn một số nơi làm chưa tốt, chưa kịp thời, có triển khai nhưng chưa ựến nơi ựến chốn, không ựồng ựều giữa các xã, các huyện và thiếu tắnh nghiêm túc. Vì vậy, ựến nay vẫn còn nhiều người vay nhận thức nguồn vốn này là cho không, nhiều người có vay có khả năng trả nợ nhưng còn trông chờ, ỷ lại, chây ỳ,... Tổ chức đoàn chưa thật sự kiên quyết tìm mọi biện pháp thu hồi nợ.

4.1.3.2 Quản lý thành lập và hoạt ựộng các tổ TK&VV .

4.1.3.2.1 Quản lý việc thành lập tổ TK&VV theo các ựơn vị nhận ủy thác.

Nội dung thứ hai đoàn TN phải thực hiện trong chương trình nhận ủy thác cho vay tắn dụng ưu ựãi là hướng dẫn thành lập tổ tiết kiệm và vay vốn (TK&VV) theo Quyết ựịnh số 783/Pđ-HđQT ngày 29/7/2003 của Hội ựồng quản trị NHCSXH. Chỉ ựạo và hướng dẫn tổ TK&VV tổ chức họp ựể kết nạp tổ viên, bầu ban quản lý tổ, xây dựng quy ước hoạt ựộng của tổ, bình xét công

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 65 khai các hộ có nhu cầu xin vay vốn và ựủ ựiều kiện vay ựưa vào danh sách hộ gia ựình ựề nghị vay vốn NHCSXH (mẫu số 03) theo quy ựịnh nghiệp vụ cho vay của từng chương trình, trình ban xoá ựói giảm nghèo cấp xã xác nhận, UBND cấp xã xét duyệt và ựề nghị ngân hàng cho vay.

đề tài nghiên cứu thực trạng thực hiện nội dung này trong 3 năm (2008 - 2010) cho thấy một số kết quả như sau. Trong 4 tổ chức ựược nhận ủy thác từ NHCSXH là Hội Nông dân, Hội Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh và đoàn TN, số tổ TK&VV do đoàn TN quản lý là thấp nhất, năm 2008 thành lập ựược 544 tổ, chiếm 20, 41% so với tổng số Tổ TK&VV của cả 4 tổ chức, năm 2009 chiếm 20,52%, năm 2010 chiếm 21,47%. Nhưng về tốc ựộ tăng trưởng bình quân so với các tổ chức còn lại thì đoàn TN là tổ chức có tố ựộ tăng trưởng cao nhất. (Bảng 4.3).

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 66

BẢNG 4.3: TỔNG HỢP SỐ TỔ TK&VV THEO đƠN VỊ NHẬN ỦY THÁC

Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 So sánh %

Chỉ tiêu

Số tổ Tỷ lệ (%) Số tổ Tỷ lệ (%) Số tổ Tỷ lệ (%) 09/08 10/09 TđTT BQ

1.Tổng số tổ TK&VV. Trong ựó: 2.665 100 2.709 100 2.748 100 101,7 101,4 101,6

Số tổ TK&VV do đoàn TN quản lý 544 20.41 556 20.52 590 21.47 102 106 104

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 67

BIỂU đỒ 4.1: TỔNG HỢP SỐ TỔ TK&VV THEO đƠN VỊ NHẬN ỦY THÁC

Nhìn vào Biểu ựồ 4.1 ta thấy, trong số 4 tổ chức ựược ủy thác, đoàn TN là tổ chức có số tổ TK&VV thấp nhất. Nguyên nhân là do đoàn TN là tổ chức tiếp cận với chương trình nhận ủy thác tắn dụng ưu ựãi chậm hơn so với 3 tổ chức còn lại. Hơn nữa, đoàn TN là một tổ chức có tuổi ựời trẻ, ựặc thù cán bộ đoàn thường xuyên luân chuyển nên chưa nhận ựược sự tắn nhiệm của người dân. Bên cạnh ựó, sự tin tưởng của các cấp quản lý phắa trên ựối với đoàn TN chưa ựược cao so với 3 tổ chức còn lại nên việc tiếp cận và ựộng viên các hộ nghèo thành lập tổ TK&VV còn gặp nhiều khó khăn.

4.1.3.2.2 Quản lý thành lập tổ TK&VV theo ựịa bàn.

Cũng như các tổ chức, hội khác, ựịa bàn quản lý của đoàn TN trên toàn ựịa bàn tỉnh bao gồm 11 huyện, thành đoàn và cho ựến hết năm 2010 ựã có 214 xã ký hợp ựồng ủy thác cho vay tắn dụng ưu ựãi. Thực trạng trong 3 năm (2008 - 2010), số tổ TK&VV do đoàn TN quản lý theo ựịa bàn các huyện, thành đoàn ựược thể hiện trên Bảng 4.4.

So sánh giữa các huyện trong 3 năm ựược thể hiện trên Biểu ựồ 4.2

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 68

BẢNG 4.4: TỔNG HỢP SỐ TỔ TK&VV DO đOÀN TN QUẢN LÝ

Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 So sánh %

Chỉ tiêu

Số tổ Tỷ lệ (%) Số tổ Tỷ lệ (%) Số tổ Tỷ lệ (%) 09/08 10/09 TđTT BQ

I.Tổng số tổ TK&VV 544 100 556 100 590 100 102,2 106,1 104,1

1. Huyện Kỳ Sơn 32 5,88 31 5,58 34 5,76 96,9 109,7 103,1

2. Thành phố Hòa Bình 42 7,72 42 7,55 66 11,86 100,0 157,1 125,4

3. Huyện Mai Châu 43 7,90 38 6,83 33 5,59 88,4 86,8 87,6

4. Huyện đà Bắc 49 9,01 47 8,45 53 8,98 95,9 112,8 104,0

5. Huyện Cao Phong 63 11,58 86 15,47 96 16,27 136,5 111,6 123,4

6. Huyện Tân Lạc 68 12,50 67 12,05 81 13,73 98,5 120,9 109,1

7. Huyện Lạc Sơn 88 16,18 89 16,01 91 15,42 101,1 102,2 101,7

8. Huyện Yên Thủy 31 5,70 29 5,22 23 3,90 93,5 79,3 86,1

9. Huyện Lạc Thủy 26 4,78 41 7,37 47 7,97 157,7 114,6 134,5

10. Huyện Lương Sơn 41 7,54 44 7,91 42 7,12 107,3 95,5 101,2

11. Huyện Kim Bôi 61 11,21 42 7,55 24 4,07 68,9 57,1 62,7

II. Số tổ TK&VV giải thể 30 31 28 103,3 90,3 96,6

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 69

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 70 đề tài tiến hành chọn ựiểm nghiên cứu tại 2 huyện là huyện Cao Phong và huyện Mai Châu cho thấy: So với mặt bằng chung, huyện Mai Châu là huyện có tỷ lệ số tổ TK&VV ựược thành lập thuộc nhóm thấp so với các huyện còn lại. Tốc ựộ tăng trưởng trong 3 năm lại giảm, năm 2008, huyện có 43 tổ nhưng ựến năm 2010 giảm chỉ còn 33 tổ. Nguyên nhân là do, ựây là một huyện miền núi của tỉnh Hòa Bình, dân số sinh sống trên ựịa bàn huyện chủ yếu là dân tộc thiểu số, trình ựộ học vấn cũng như chuyên môn còn nhiều hạn chế. đội ngũ cán bộ đoàn cũng như các tổ trưởng tổ TK&VV do đoàn TN quản lý có trình ựộ thấp, sự tiếp cận nguồn thông tin cũng như xử lý thông tin về chương trình nhận ủy thác cho vay tắn dụng ưu ựãi chưa cao. Thời gian ựầu mới tiếp cận với chương trình, do nhờ có sự tư vấn và hỗ trợ của cán bộ đoàn cấp tỉnh và cán bộ NHCSXH tỉnh nên công tác thành lập tổ TK&VV của huyện cũng ựược quan tâm và phát triển như một số huyện khác trên ựịa bàn tỉnh. đến khi chương trình bắt ựầu ựi vào hoạt ựộng ổn ựịnh, công tác quản lý chương trình dần chuyên môn hóa, bàn giao lại cho cán bộ đoàn cấp huyện, cấp xã thì việc triển khai gặp nhiều khó khăn. Trong 2 năm 2009, 2010 không những không thành lập thêm ựược tổ TK&VV mới nào mà còn giảm ựi. Lý do vì, khi các tổ TK&VV ựược thành lập nhưng các cán bộ đoàn hay các tổ trưởng lại không tuyên truyền ựược các chắnh sách ưu ựãi ựến với người nghèo nên người nghèo có nhu cầu vay vốn lại không thông qua tổ TK&VV do đoàn TN quản lý mà lại nộp ựơn thông qua các cấp chắnh quyền như UBND xã hay nộp ựơn có cho tổ TK&VV do các tổ chức khác quản lý. Một lý do khác là do trình ựộ quản lý của ựội ngũ cán bộ còn nhiều hạn chế nên khi tổ TK&VV ựược thành lập nên nhưng lại không có sự hoạt ựộng, khi có các hoạt ựộng về nhu cầu vay vốn thì thường sinh hoạt kèm với các hoạt ựộng của các tổ chức chắnh quyền khác.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 71 ựược thành lập do đoàn TN huyện Cao Phong quản lý cao so với các năm và so với các huyện khác. Năm 2008, huyện Cao Phong chỉ có 63 tổ, chiếm 11,58%, là huyện chiếm tỷ lệ trung bình so với các huyện khác, năm 2009 số tổ TK&VV ựã tăng lên 86 tổ, chiếm 15,47%, thuộc nhóm huyện chiếm tỷ lệ cao, và ựến năm 2010 số tổ TK&VV của huyện tăng lên 96 tổ, chiếm 16,27%, là huyện có tỷ lệ số tổ TK&VV cao nhất trên toàn tỉnh. Nguyên nhân là vì, huyện Cao Phong là một huyện gần thành phố Hòa Bình, có giao thông tương ựối thuận lợi, trình ựộ ựội ngũ cán bộ quản lý chương trình nhận ủy thác cho vay tắn dụng ưu ựãi cao. Lại là huyện ở gần các cơ quan chắnh quyền cấp tỉnh về chương trình nhận ủy thác nên ựội ngũ cán bộ quản lý cũng ựược quan tâm hơn về công tác tập huấn, bồi dưỡng. Ngoài ra, nguồn thông tin về chương trình và các chắnh sách ưu ựãi cũng ựược cập nhật nhanh và ựầy ựủ hơn.

Nhìn chung, các tổ TK&VV ựi vào hoạt ựộng mang lại hiệu quả hơn, tiền vốn ựược sử dụng ựúng mục ựắch. Các tổ trưởng lập sổ theo dõi ghi chép, lập và lưu bản sao ựầy ựủ và thường xuyên bám sát cùng các tổ viên trong quá trình hoạt ựộng. Các ựồng chắ tổ trưởng tổ TK&VV ựa số là những ựồng chắ cao tuổi (là hội viên Hội CCB, Hội PN hay Hội ND) có uy tắn, có nhiều kinh nghiệm vận ựộng quần chúng, có thực tế sản xuất là ựội ngũ tin cậy trực tiếp ựôn ựốc, giám sát việc sử dụng nguồn vốn là thuận lợi lớn giúp đoàn cơ sở hoàn thành tốt nhiệm vụ.

Trong 3 năm (2008-2010), tỷ lệ số tổ TK&VV bị giải thể về cơ bản không có sự biến ựộng lớn. So với tổng số tổ TK&VV ựược thành lập, tỷ lệ chiếm không cao (Biểu ựồ 4.3).

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 72

BIỂU đỒ 4.3: SO SÁNH SỰ HOẠT đỘNG CỦA TỔ TK&VV

Năm 2008 chiếm 5,23%; năm 2009 chiếm 5,28%; năm 2010 chiếm 4,53%. Nguyên nhân của việc giải thể các tổ TK&VV là do, tổ hoạt ựộng kém hiệu quả, việc thành lập tổ chỉ mang tắnh chất hình thức, có thành lập tổ nhưng hầu như là không có hoạt ựộng.

Nhìn chung, việc củng cố, sắp xếp lại hoạt ựộng của tổ TK&VV, kết nạp tổ viên vào tổ và kết quả hoạt ựộng của tổ do đoàn TN quản lý trong thời gian qua còn nhiều sai sót, hạn chế. Còn duy trì những tổ quá nhỏ (dưới 10 người), hoặc quá lớn (trên 54 người), 1 tổ viên là thành viên của 2 tổ TK&VV. Chất lượng hoạt ựộng của còn nhiều hạn chế, chưa thực sự nghiêm túc việc bình xét cho vay, chưa sinh hoạt tổ ựịnh kỳ, chưa thu lãi tháng theo biên lai, chưa ựấu tranh phê bình ựối với những tổ viên chưa chấp hành nghiêm túc nội qui của tổ như: nợ quá hạn, lãi tồn ựọng, nợ bị xâm tiêu chiếm dụng,...

4.1.3.3 Quản lý hoạt ựộng cho vay tắn dụng.

Trong quá trình hoạt ựộng nhận ủy thác, sau khi các tổ TK&VV ựược thành lập, các hộ nghèo muốn vay vốn tắn dụng ưu ựãi thì việc ựầu tiên phải xin gia nhập tổ TK&VV, vì ựiều kiện cần ựể ựược vay vốn là người vay phải là thành viên của tổ TK&VV. Khi ựã gia nhập vào tổ TK&VV, hộ nghèo

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 73 muốn vay vốn thì làm ựơn xin vay vốn gửi ban quản lý tổ, ban quản lý tổ sẽ bình xét công khai các tiêu chuẩn hộ nghèo ựược vay vốn xong chuyển ựến NHCSXH ựể ựược xét duyệt. Sau khi NHCSXH xét duyệt dựa trên kết quả bình xét của tổ TK&VV xong sẽ gửi thông tin phản hồi lại cho tổ TK&VV về kết quả có chấp ựơn xin vay của hộ vay và thông báo ựịa ựiểm và thời gian giải ngân.

4.1.3.3.1 Quản lý cho vay theo ựối tượng.

đối tượng cho vay tắn dụng ưu ựãi bao gồm hộ nghèo và các ựối tượng chắnh sách khác (HSSV, vùng ựặc biệt khó khăn, Ầ). Phân tắch thực trạng cho vay tắn dụng ưu ựãi dưới góc ựộ theo các ựối tượng cho vay cho thấy:

Tại thời ựiểm chắnh sách tắn dụng ưu ựãi mới bắt ựầu ựược thực hiện thì số lượng dư nợ cho vay ựối với ựối tượng là hộ nghèo chiếm tỷ trọng chủ yếu. Nhưng khi chắnh sách tắn dụng ưu ựãi ựã ựi vào hoạt ựộng sâu rộng, sự nhìn nhận của người vay cũng như các chắnh sách của Chắnh phủ mở rộng hơn thì tổng dư nợ cho vay ựối với các ựối tượng chắnh sách khác ngày càng tăng cao, nhất là cho vay tắn dụng ưu ựãi ựối với HSSV. Nhìn vào Bảng 4.5 ta thấy:

Năm 2008, tổng dư nợ cho vay hộ nghèo là 132.898 triệu ựồng (chiếm 64%), với 11.254 hộ vay, còn tổng dư nợ cho vay ựối tượng khác là 47.990 triệu ựồng (chiếm 36%).

đến năm 2009, tỷ lệ dư nợ cho vay hộ nghèo chiếm 58%, cho vay ựối tượng khác chiếm 42%. Năm 2010, hộ nghèo chiếm 57%, ựối tượng khác chiếm 43%. Sự so sánh dư nợ cho vay theo ựối tượng cho vay ựược biểu thị trên Biểu ựố 4.4.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 74

BẢNG 4.5: TỔNG HỢP DƯ NỢ THEO đỐI TƯỢNG CHO VAY

31/12/2008 31/12/2009 31/12/2010 TT Chỉ tiêu TT Chỉ tiêu Số hộ Triệu ựồng Số hộ Triệu ựồng Số hộ Triệu ựồng I Tổng dư nợ 19.179 132.898 21.374 192.245 25.359 252.304 II Tổng dư nợ cho vay hộ nghèo 11.254 84.908 10.877 112.405 12.389 143.161 III Tổng dư nợ cho vay ựối tượng

khác.

7.925 47.990 10.497 79.840 12.970 109.143

Nguồn: Ngân hàng CSXH chi nhánh tỉnh Hòa Bình

BIỂU đỒ 4.4: SO SÁNH DƯ NỢ THEO đỐI TƯỢNG CHO VAY

Về cơ bản, tỷ lệ dư nợ cho vay hộ nghèo cao hơn so với các ựối tượng khác nhưng lại có xu hướng giảm dần so với các năm là vì: Khi chắnh sách cho vay tắn dụng ưu ựãi ra ựời, ựối tượng nhắm ựến ựầu tiên là các hộ nghèo theo chuẩn qui ựịnh, còn các ựối tượng khác (HSSV, xuất khẩu lao ựộng, ...) thì chỉ chưa ựược ựề cập ựến. Do ựó, trong những năm ựầu thực hiện chắnh sách cho vay tắn dụng ưu ựãi, ựối tượng vay chủ yếu là hộ nghèo vay vốn theo

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 75 các mục ựắch qui ựịnh. Trong những năm tiếp theo của quá trình thực hiện chắnh sách cho vay tắn dụng ưu ựãi, Chắnh phủ mở rộng các ựối tượng ựược vay và ngày càng ựơn giản hóa các thủ tục cho vay nên các ựối tượng khác dễ dàng ựược tiếp cận với nguồn vốn tắn dụng ưu ựãi. Vì vậy, tỷ lệ dư nợ cho vay ựến với các ựối tượng khác ngoài hộ nghèo ra ngày càng tăng lên, ựặc biệt là cho HSSV vay. Tỷ lệ dư nợ ựối với HSSV ngày càng tăng do số lượng con em hộ nghèo ựược ựi học ựại học, cao ựẳng, trung cấp chuyên nghiệp cũng ngày càng tăng.

4.1.3.3.2 Quản lý cho vay theo ựịa bàn.

Qua bảng 4.6 ựiều tra số liệu trong 3 năm (2008 - 2010) tại NHCSXH cho thấy, về cơ cấu, tỷ trọng dư nợ cho vay theo ựịa bàn do đoàn TN quản lý thì huyện Cao Phong chiếm tỷ trọng cao nhất, huyện Yên Thủy là huyện chiếm tỷ trọng thấp nhất trong 11 huyện, thành phố thuộc tỉnh Hòa Bình.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 76

Một phần của tài liệu Luận văn quản lý chương trình nhận ủy thác cho vay tín dụng ưu đãi đối với hộ nghèo của đoàn thanh niên tại tỉnh hòa bình (Trang 72 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)