II. Tập huấn ựào tạo về QL chương trình.
GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHƯƠNG TRÌNH
Quản lý nguồn vốn
Xây dựng qui trình phù
hợp
Thay ựổi cơ chế cho hộ nghèo vay vốn Tăng cường ựội ngũ quản lý Những vấn ựề ựặt ra:
- Thực trạng quản lý hoạt ựộng nhận ủy thác. - đánh giá chung về hoạt ựộng nhận ủy thác. - đề ra giải pháp quản lý chương trình.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 50 chương trình nhận ủy thác ựược quản lý như thế nào và chương trình nhận ủy thác ựạt ựược những kết quả gì. Từ việc nghiên cứu thực trạng, tác giả ựưa ra các giải pháp tăng cường quản lý chương trình như giải pháp về quản lý nguồn vốn, giải pháp về xây dựng quy trình quản lý phù hợp và giải pháp về tăng cường năng lực cho ựội ngũ quản lý chương trình.
3.2.2 Phương pháp nghiên cứu.
3.2.2.1 Chọn ựiểm nghiên cứu.
Trên cơ sở phân tắch kết quả hoạt ựộng chương trình nhận ủy thác cho vay tắn dụng ưu ựãi ựối với hộ nghèo trên ựịa bàn toàn tỉnh, ựề tài tiến hành chọn 2 huyện ựại diện của tỉnh Hòa Bình ựể khảo sát ựó là huyện Cao Phong và huyện Mai Châu. Trong ựó huyện Mai Châu là huyện ựược chọn có mức vay trung bình, là huyện miền núi có nhiều dân tộc thiểu số sinh sống của tỉnh Hòa Bình. Còn huyện Cao Phong là huyện có số dư nợ cao ở tỉnh Hòa Bình.
Số huyện ựiều tra thể hiện ở bảng sau:
BẢNG 3.3: DANH SÁCH HUYỆN đẠI DIỆN đƯỢC KHẢO SÁT
Huyện Mai Châu Huyện Cao Phong
Diễn giải Tổng số huyện
ựiều tra Số lượng Lý do chọn Số lượng Lý do chọn Số huyện
ựiều tra 2 1
Mức dư nợ
trung bình 1 Dư nợ cao
* Phương pháp thu thập thông tin.
Phương pháp PRA : Phương pháp này ựược sử dụng chủ yếu ở giai ựoạn ựầu của quá trình nghiên cứu. Thông qua việc ựi thực ựịa tại các huyện, thành đoàn trong tỉnh từ ựể có những thông tin về vấn ựề nghiên cứu, vùng nghiên cứu và lên kế hoạch cho những công việc nghiên cứu tiếp theo, từ ựó ựưa ra những ựịnh hướng giải quyết sơ bộ. đánh giá nhanh nông thôn có người dân tham gia nhằm tìm hiểu toàn bộ những yếu tố trong toàn bộ chương trình.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 51 Thu thập thông tin thứ cấp: Chúng tôi tiến hành thu thập số liệu thứ cấp về ựiều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, cơ cấu tổ chức của tỉnh đoàn, tổ chức hoạt ựộng nhận ủy thác cho vay tắn dụng ưu ựãi ựối với hộ nghèo của đoàn Thanh niên phòng ban tỉnh, huyện, xã từ các báo cáo của tỉnh, huyện, xã.
Số liệu thứ cấp về những nội dung liên quan ựến nhận ủy thác cho vay hộ nghèo, tắn dụng ưu ựãi từ NHCSXHẦ , cũng như các bài viết về tình hình thực hiện chương trình nhận ủy thác cho vay tắn dụng ưu ựãi ựối với hộ nghèo của các tổ chức khác nhau như Hội Nông dân, Hội Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh tại một số tỉnh thành phố, cũng như ở nước ngoài, các nghiên cứu về chương trình này ựược chúng tôi thu thập qua sách báo tạp chắ, Internet, các nghiên cứu của một số tác giảẦ
Thu thập thông tin sơ cấp: Số liệu này ựược thu thập ựược qua ựiều tra phỏng vấn tổ trưởng và thành viên tổ tiết kiệm, vay vốn; cán bộ tỉnh đoàn, huyện đoàn, đoàn xã tham gia chương trình.
* Phương pháp xử lý số liệu:
Xử lý số liệu là phương pháp quan trọng ảnh hưởng lớn ựến chất lượng ựề tài. Các nguồn số liệu, thông tin mà chúng ta thu thập ựược còn ở dạng thô, một vài số liệu có thể dùng ựược ngay nhưng hầu hết số liệu ựó phải thông qua xử lý mới có thể sử dụng ựược. Tùy thuộc vào ựịa ựiểm, thời gian nghiên cứuẦmà xử lý các nguồn thông tin ựó ựúng, phù hợp, ựáp ứng ựược yêu cầu của phân tắch. Chúng ta có thể xử lý nguồn số liệu ựó bằng nhiều cách khác nhau như xử lý máy vi tắnh, máy tắnh cá nhân từ ựó mới có thể phân tắch làm rõ vấn ựề nghiên cứu.
Trong ựề tài nghiên cứu, nguồn số liệu ựược xử lý bằng chương trình excel trên máy tắnh.
* Phương pháp phân tắch số liệu
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 52 Sử dụng các chỉ tiêu số tuyệt ựối, số tương ựối, số bình quân ựể phân tắch quy mô, cơ cấu, kết quả, hiệu quả mức ựộ ựiển hình trong chương trình.
Sử dụng các chỉ tiêu tốc ựộ phát triển, tốc ựộ tăng trưởng Ầ ựể phân tắch hướng phát triển của chương trình.
Phương pháp hạch toán kinh tế: Tắnh kết quả và hiệu quả của chương trình.
Phương pháp so sánh làm rõ khác biệt của chương trình qua các năm nghiên cứu.
3.2.2.2 Các chỉ tiêu ựánh giá kết quả hoạt ựộng cho vay ủy thác.
a. Tổng lượng vốn nhận ủy thác: Là tổng số vốn mà ngân hàng chắnh sách xã hội cho người nghèo có ựủ ựiều kiện vay, ựã ựược vay vốn vay thông qua chương trình nhận ủy thác cho vay ưu ựãi người nghèo của ựoàn thanh niên trong một thời gian nhất ựịnh (năm).
b. Doanh số cho người nghèo vay qua chương trình ủy thác. Doanh số cho người nghèo vay =
Trong ựó: Ni là số hộ nghèo vay tiền từ chương trình Si là số tiền vay của mỗi hộ
c. Số lượt hộ vay từng năm: Là số lượt hộ nghèo có ựủ ựiều kiện vay, ựã ựược vay vốn của chương trình trong một thời gian nhất ựịnh (năm).
d. Số nợ ựúng hạn và quá hạn:
Số nợ ựúng hạn là số vốn các hộ nghèo vay và trả nợ theo ựúng hạn quy ựịnh trong hợp ựồng vay vốn.
Số nợ quá hạn là số nợ mà một phần hoặc toàn bộ nợ gốc và/hoặc lãi vay ựã quá hạn.
e. Số rủi ro xảy ra: Là khả năng xẩy ra tổn thất do người vay không thực hiện hoặc không có khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình theo cam kết.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 53