II. Nguyên nhân chủ quan
4.1.4 đánh giá chung về công tác quản lý và tổ chức thực hiện chương trình nhận ủy thác của đoàn Thanh niên tỉnh Hòa Bình.
trình nhận ủy thác của đoàn Thanh niên tỉnh Hòa Bình.
Qua quá trình tìm hiểu và minh họa bằng số liệu trong khoảng thời gian 3 năm (2008 - 2010) thực hiện chương trình nhận ủy thác cho vay tắn dụng ưu ựãi ựến với hộ nghèo của đoàn TN tỉnh Hòa Bình ựã ựưa ra một số ựánh giá
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 88 chung như sau:
* Những mặt ựược:
Chương trình cho vay tắn dụng ưu ựãi ựến với hộ nghèo do đoàn TN tỉnh nhận ủy thác từ NHCSXH ựã ựược triển khai sâu rộng trong toàn tỉnh và ựã ựạt ựược những thành tắch ựáng kể. Tắnh ựến thời ựiểm 31/5/2011, tổng dư nợ ủy thác của đoàn TN tỉnh Hòa Bình là 267.019 tỷ ựồng với 600 tổ TK&VV và 21.629 hộ vay vốn; trong ựó nợ quá hạn là 2.008 tỷ ựồng. Hoạt ựộng này ựã thiết thực góp phần giúp tổ chức đoàn xây dựng và củng cố tổ chức, thực sự ựồng hành cùng thanh niên trong phong trào lập thân, lập nghiệp.
Thông qua việc nhận uỷ thác quản lý, chỉ ựạo, triển khai các nguồn vốn vay, ựội ngũ cán bộ đoàn ựã có sự chuyển biến tắch cực về năng lực quản lý ựiều hành tài chắnh, kinh tế, nâng cao năng lực công tác lãnh ựạo, chỉ ựạo, tổ chức triển khai các hoạt ựộng đoàn, Hội cơ sở. đồng thời làm tốt hơn công tác tham mưu cho cấp uỷ, chắnh quyền ựịa phương tạo ựiều kiện tổ chức các hoạt ựộng đoàn, Hội, ựịnh hướng và tổ chức thanh niên tham gia có hiệu quả vào công cuộc phát triển kinh tế - xã hội ựịa phương vì thế tổ chức đoàn từng bước ựược củng cố và phát triển, thu hút, tập hợp ựược ựông ựảo đoàn viên, thanh niên, tạo ựiều kiện ựể thanh niên, người nghèo có vốn ựầu tư vào sản xuất góp phần giảm tỷ lệ thanh niên nông thôn bỏ quê ựi làm ăn xa. Tuy tổng số dư nợ uỷ thác của tổ chức đoàn chưa cao, mức vay bình quân trên một người thấp chưa ựáp ứng ựược so với nhu cầu vốn ựầu tư mở rộng sản xuất, nhưng ựã tạo ra ựược ựộng lực giúp cho thanh niên mạnh dạn ựầu tư phát triển sản xuất tự tạo việc làm và nâng cao thu nhập. Nhờ ựược vay vốn nhiều thanh niên ựã mạnh dạn huy ựộng thêm nguồn vốn khác trong gia ựình ựể xây dựng mô hình mới và cải tạo ựược các vườn cây ăn quả, cây nguyên liệu, xây dựng mô hình cải tạo vườn tạp, VAC cung cấp cho thị trường hàng trăm tấn
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 89 quả và các loại sản phẩm thuỷ sản như cá, tôm và cung cấp nguyên liệu cho sản xuất công nghiệp như: gỗ ựể làm bột giấy, mắa nguyên liệu cho nhà máy mắa ựường của tỉnh,... Tiêu biểu là đoàn Thanh niên các huyện Kỳ Sơn, Mai Châu, Kim Bôi, Lương Sơn.
Thông qua việc triển khai các nguồn vốn vay, ựã có nhiều hộ thanh niên nghèo, nhiều gia ựình nghèo (có thanh niên) và các hộ nghèo tại ựịa phương ựược vay vốn ựể ựầu tư vào sản xuất, thanh niên yên tâm tham gia sản xuất tại ựịa phương và gia ựình vì thế ựã tạo thuận lợi cho công tác tập hợp, ựoàn kết thanh niên, xây dựng tổ chức đoàn, Hội cơ sở ngày một vững mạnh hơn.
Tổ chức đoàn có thêm nguồn kinh phắ cho hoạt ựộng (nhờ phắ ủy thác) nên ựã tổ chức ựược nhiều hoạt ựộng phong phú, hấp dẫn thu hút thanh niên tắch cực tham gia, có huyện ựã tổ chức cho thanh niên ựi thăm quan, học tập kinh nghiệm trong và ngoài tỉnh, có ựơn vị tổ chức tập huấn KHKT về trồng trọt, chăn nuôi,... tiêu biểu như ở huyện đoàn Kim Bội, Cao Phong,...
Việc triển khai có hiệu quả các nguồn vốn cho thanh niên vay ựã thiết thực góp phần tắch cực nâng cao vai trò của tổ chức đoàn tham gia công cuộc phát triển kinh tế xã hội xóa ựói, giảm nghèo tại ựịa phương.
* Một số tồn tại, hạn chế:
Bên cạnh những mặt ựạt ựược, công tác quản lý, chỉ ựạo ủy thác cho vay hộ nghèo còn nhiều mặt hạn chế. Hiện nay số dư nợ của đoàn TN vẫn chiếm tỷ trọng thấp trong tổng số dư nợ của cả hệ thống NHCSXH, nhiều thanh niên nghèo vẫn không ựược vay vốn. Mặt khác, việc thực hiện dịch vụ ủy thác của tổ chức đoàn không ựồng ựều trong cả 6 nội dung ựược ủy thác trong quy trình cho vay, chủ yếu chỉ quan tâm ựến việc giải ngân và thu lãi mà thiếu quan tâm ựến nội dung công việc khác.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 90 của Ngân hàng vẫn còn chưa tốt, chưa kịp thời, có triển khai nhưng chưa ựến nơi ựến chốn và không ựồng ựều giữa các xã, các huyện và thiếu tắnh nghiêm túc. Một số tổ ban quản lý tổ làm việc thiếu nhiệt tình trong việc tuyên truyền vận ựộng tổ viên, nên nhiều hộ ựược vay vốn chưa ý thức rõ ựược quyền lợi, nghĩa vụ và trách nhiệm của mình khi ựược hưởng chắnh sách cho vay ưu ựãi. Vì vậy ựến nay vẫn còn nhiều người vay nhận thức nguồn vốn này là cho không, nhiều người có vay có khả năng trả nợ nhưng còn trông chờ, ỷ lại, chây ỳ... Tổ chức đoàn chưa thật sự kiên quyết tìm mọi biện pháp thu hồi nợ.
- Một số ựơn vị chưa xử lý dứt ựiểm nợ quá hạn vốn vay xóa ựói giảm nghèo trước ựây, nên chưa quan tâm ựến các nguồn vốn nhận ủy thác khác.
- Trình ựộ nghiệp vụ quản lý nguồn vốn vay của một số cán bộ đoàn cơ sở còn nhiều hạn chế, chưa chủ ựộng trong việc nghiên cứu tài liệu, chưa xác ựịnh ựược hết nội dung ủy thác dẫn ựến gặp nhiều khó khăn trong công tác chỉ ựạo. Một bộ phận cán bộ đoàn chưa có kinh nghiệm vay vốn, thiếu kiến thức kinh tế nên e ngại, né tránh, không muốn Ộdắnh dángỢ ựến chuyện tiền nong vì sợ liên lụy trách nhiệm, chưa tạo ựược niềm tin vì thế nguồn vốn thường ựược ựịa phương chuyển cho các tổ chức - chắnh trị khác. đặc biệt còn có một vài cán bộ đoàn xã, tổ trưởng tổ vay vốn ựã xâm tiêu, chiếm dụng tiền lãi, tiền tiết kiệm của tổ viên gây ảnh hưởng xấu tới uy tắn của tổ chức đoàn TN trong việc nhận ủy thác vốn vay.
- Do ựặc thù của cán bộ đoàn thường xuyên luân chuyển, nhiều người vừa quen việc lại chuyển sang công tác khác nên phần lớn các cán bộ đoàn cơ sở còn lúng túng trong việc hướng dẫn thanh niên lập dự án vay vốn, tiếp cận vốn,...
- Việc ựôn ựốc, nắm tình hình triển khai vốn vay của ban quản lý cấp xã ở một số cơ sở còn lúng túng chưa thường xuyên nên không kịp thời phát hiện ra các việc sai phạm như: Tổ viên tự ý chuyển mục ựắch sử dụng tiền
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 91 vay; quá trình sử dụng vốn không hiệu quả; gia súc, gia cầm bị chết do thiên tai, dịch bệnh... không kịp thời báo lên đoàn cấp trên và NHCSXH ựể có biện pháp giải quyết.
- Do đoàn TN là một tổ chức có tuổi ựời trẻ nên một số cấp ủy và chắnh quyền ựịa phương cũng như NHCSXH chưa thực sự tin tưởng thanh niên, chưa tạo ựiều kiện ựể thanh niên ựược vay vốn ựầu tư sản xuất phát triển kinh tế, hòa nhập vào sự phát triển chung của xã hội.
- Sự phối hợp hoạt ựộng giữa NHCSXH huyện và tổ chức đoàn cấp huyện có lúc, có nơi còn thiếu chặt chẽ và chưa thường xuyên, nên ựã không kịp thời phối hợp ựể tìm biện pháp giải quyết các trường hợp nợ quá hạn khó ựòi, những thiệt hại của người vay vốn do nguyên nhân bất khả kháng như: thiên tai, dịch bệnh... Ngoài ra, cán bộ tắn dụng NHCSXH chủ yếu làm việc với tổ trưởng tổ TK&VV, ở nhiều xã vai trò quản lý của đoàn cơ sở chưa ựược thể hiện rõ nét, một số cán bộ đoàn xã không dự các kỳ giao ban với NHCSXH tại xã nên chưa nắm bắt ựược thông tin dẫn ựến những khó khăn vướng mắc của tổ viên không ựược kịp thời tháo gỡ.