đây là một vấn ựề có ý nghĩa to lớn cả về mặt lý thuyết lẫn thực tiễn. đã nhiều nhà khoa học nghiên cứu và công bố về vấn ựề này:
Bachman (1930), cho biết ở gia súc có hiện tượng miễn dịch theo tuổi là do chúng bị tái nhiễm cầu trùng nhiều lần lúc nhỏ.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 18 Horton-smith (1963), ựã nuôi cách ly gà ựến 6 tháng tuổi, không cho tiếp xúc với cầu trùng. Sau ựó cho chúng nhiễm tự nhiên thấy chúng rất cảm thụ với E.tenella trong khi bình thường gà 6 tháng tuổi không còn bị
E.tenella nữa. Theo Ông ựiều này chứng tỏ gà lớn không bị do lúc nhỏ ựã
nhiều lần bị nhiễm.
Tyzzer (1929) ựã chứng minh tắnh ựặc hiệu của miễn dịch trong bệnh cầu trùng. Tác giả nhận thấy những gà khỏi bệnh với một loại cầu trùng này thì không miễn dịch với loài cầu trùng khác.
Rose, Long (1962) cũng ựã chứng minh miễn dịch ựặc hiệu theo loài rất nghiêm ngặt ở E.tenella, E.necatrix, E.acervulina và E.maxima bằng phương pháp kết tủa trên thạch.
E.Tyzzer (1929), bằng kỹ thuật gây bệnh thực nghiệm, chứng minh rằng cường ựộ miễn dịch không ựồng ựều, phụ thuộc vào nhiều yếu tố: loài cầu trùng, liều cầu trùng gây miễn dịch, phương thức gây nhiễm trạng thái cơ thể gà,Ầ
Về thời gian miễn dịch chống bệnh cầu trùng gà, các tác giả ựưa ra những ý kiến khác nhau: Bachman (1930) cho rằng thời gian miễn dịch ngắn, khi thải hết mầm bệnh thì gà lại cảm thụ bệnh. Nhưng Horton Ờ Smith Beatle, Long (1961) lại cho là thời gian này tương ựối dài và tùy thuộc nhiều yếu tố, nhất là phương pháp gây miễn dịch. Về vấn ựề này, Tyzzer (1929) ựã xác ựịnh rằng miễn dịch ựược tạo ra tương ựối bền vững ựối với loại cầu trùng phát triển ở sâu trong mô bào và miễn dịch kém bền vững với loài chỉ phát triển ở trong lớp biểu bì niêm mạc ruột.
Như thế, có thể khẳng ựịnh là trong bệnh cầu trùng có khả năng có miễn dịch và tắnh miễn dịch là chuyên biệt. Bản chất tắnh miễn dịch hiện vẫn còn chưa ựược sáng tỏ. Một số nhà khoa học cho rằng thực tế chỉ có miễn
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 19 dịch tế bào, một số khác lại cho rằng có vai trò của yếu tố miễn dịch dịch thể. Tyzzer cùng cộng sự (1932) ựã không thành công khi thử gây miễn dịch bằng các protein của cầu trùng và không phát hiện ựược các preccipitin.
Pierce, Horton-smith (1963) ựã làm thắ nghiệm gây miễn dịch thụ ựộng bằng cách truyền cho gà huyết thanh và γ.globulin của những gà ựược miễn dịch. Kết quả thu ựược ựều âm tắnh.
Từ những tài liệu dẫn trên, người ta nhận thấy trong bệnh cầu trùng gà có lẽ có vai trò của hai yếu tố miễn dịch tế bào và miễn dịch dịch thể. Nhưng có thể miễn dịch tế bào ựóng vai trò chủ yếu.
Như vậy, vấn ựề gây miễn dịch cho gà chống bệnh cầu trùng ựã ựược nhiều nhà khoa học nghiên cứu. đến nay có ba hướng gây miễn dịch.
1. Cho gà gây nhiễm cầu trùng liều thấp ựể kắch thắch sản sinh kháng thể chống tái nhiễm.
2. Cho gà nhiễm cầu trùng rồi cho thuốc trị ựể con vật sinh kháng thể chống tái nhiễm. Hiện nay ựây là hướng có hiệu quả nhất và ựược áp dụng nhiều trong thực tế ở nhiều nước trên thế giới.
3. Cho gà nhiễm nang trứng ựã sinh bào tử ựược giảm ựộc lực bằng các yếu tố vật lý, hóa học ựể kắch thắch gà sinh kháng thể. đây là hướng chủ ựộng có nhiều triển vọng nhằm sản xuất vacxin chống bệnh cầu trùng gà.
đã có nhiều nhà khoa học nghiên cứu thử nghiệm, ựánh giá hiệu lực vacxin sống nhược ựộc trong việc khống chế cầu trùng gà và ựã thu ựược kết quả tốt. Tỷ lệ nuôi sống, tăng trọng hàng tuần, tiêu tốn thức ăn,Ầ ở lô dùng vacxin ựều tốt hơn lô ựối chứng. Các loài cầu trùng khác nhau trong vacxin cũng cho hiệu quả chống bệnh khác nhau.
Ở Việt Nam, cũng ựã bước ựầu thành công trong việc thử nghiệm vacxin chống bệnh cầu trùng gà bằng phương pháp chiếu xạ Gamma.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 20