* Số lượng hồng cầu:
Hồng cầu có chức năng vận chuyển O2 tới tổ chức và mang khắ CO2 từ tổ chức ra phổi, chức năng này do huyết sắc tố ựảm nhiệm.
Số lượng hồng cầu thay ựổi tùy theo loài, giống, tuổi, giới tắnh, trạng thái cơ thể, chế ựộ dinh dưỡng và ựặc biệt trong trường hợp bệnh lý. Vì vậy, xác ựịnh số lượng hồng cầu có ý nghĩa quan trọng trong chẩn ựoán bệnh và xác ựịnh mức ựộ bệnh. Thường số lượng hồng cầu tăng trong các trường hợp cơ thể mất nước (như tiêu chảy, sốt cao,Ầ). Số lượng hồng cầu giảm trong các trường hợp thiếu máu, dung huyết, bệnh ký sinh trùng.
* Tỷ khối hồng cầu:
Tỷ khối hồng cầu là tỷ lệ phần trăm của khối hồng cầu trên một thể tắch máu nhất ựịnh. Do vậy, xác ựịnh tỷ khối hồng cầu là một chỉ tiêu quan trọng trong chẩn ựoán lâm sàng, ựặc biệt trong trường hợp thiếu máu.
Xác ựịnh tỷ khối hồng cầu ở 300 gà Rừng lai F2 (trong ựó 120 gà khỏe mạnh bình thường và 180 gà mắc bệnh cầu trùng) bằng phương pháp Wintrobe trên máy ly tâm Sigma với 3000 vòng/phút (bảng 4.6) chúng tôi thấy: tỷ khối hồng cầu ở gà Rừng lai F2 mắc bệnh cầu trùng giảm so với tỷ khối hồng cầu ở gà khỏe mạnh bình thường. Cụ thể: từ 54,99 ổ 1,21% ở gà
khỏe mạnh bình thường giảm xuống còn 44,31 ổ 1,15% ở gà mắc bệnh cầu trùng.
Tỷ khối hồng cầu của gà bệnh giảm là do tác ựộng của cầu trùng làm tổn thương niêm mạc ruột và làm xuất huyết ựường ruột, từ ựó cơ thể thiếu máu dẫn ựến tỷ khối hồng cầu giảm.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 24 * Công thức bạch cầu:
để biết rõ sự tiến triển của bệnh, người ta cần phân loại bạch cầu. Mặt khác mỗi loại bạch cầu có chức năng riêng và tăng giảm trong các bệnh khác nhau cho nên muốn chẩn ựoán chắnh xác bệnh và mức ựộ bệnh chỉ dựa vào số lượng bạch cầu thì chưa ựủ mà người ta còn phải dựa vào công thức bạch cầu.
Công thức bạch cầu theo Schilling là tỷ lệ phần trăm của 5 loại bạch cầu: bạch cầu ái toan, bạch cầu ái kiền, bạch cầu trung tắnh, lâm ba cầu và bạch cầu ựơn nhân. Trong ựó bạch cầu trung tắnh còn ựược chia thành các loại khác nhau: bạch cầu nhân gậy, bạch cầu nhân ựốt, bạch cầu nhân ấu và tuỷ cầu.
Theo Schilling, trong máu của ựộng vật khỏe hoàn toàn không có tuỷ cầu, ấu cầu và tương bào cũng rất ắt, không quá 0,5% bạch cầu ái kiềm, bạch cầu ái toan, ựơn nhân không nhiều, bạch cầu trung tắnh và lâm ba cầu chiếm tỷ lệ trên 50%.
để xác ựịnh công thức bạch cầu Armeth và Schilling ựều dựa trên cơ sở là quan sát hình thái của nhân ựể phân biệt các loại bạch cầu. Hình thái cụ thể các loại bạch cầu ựược phân biệt như sau:
Bạch cầu ái toan (Eosinophil): hình tròn, nguyên sinh chất bắt màu xanh nhạt, trong có những hạt tròn, ánh quang, nhỏ, phân bố ựều, bắt màu ựỏ tươi hoặc xanh nhạt.
Bạch cầu ái kiềm (Basophil): hình tròn hoặc hình quả lê, nguyên sinh chất sáng, kết cấu không rõ, những hạt ái kiềm tròn to nhỏ không ựều nhuộm màu tắm ựen, nhân thường ựa dạng, rìa không rõ có lúc hình lá.
Bạch cầu trung tắnh (Neutrophil): trong nguyên sinh chất có những hạt trung tắnh. Bạch cầu trung tắnh trong máu ngoại vi thường chỉ có hai loại, bạch cầu nhân gậy và bạch cầu nhân ựốt, các bạch cầu non, tuỷ cầu, ấu cầu rất ắt khoảng 0,5 Ờ 1%.
Tủy cầu (Myelocyte): nhân tròn, dài hoặc hình hạt ựậu nhuộm màu không ựều, nguyên sinh chất nhuộm màu ựỏ nhạt hoặc tắm nhạt.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 25 Ấu cầu: là trung gian của tủy cầu và bạch cầu nhân gậy hình hạt ựậu, hình móng ngựa, kết cấu lỏng lẻo, nhuộm màu không ựều, nhạt, nguyên sinh chất bắt màu ựỏ nhạt.
Bạch cầu nhân gậy: hình tròn, nguyên sinh chất bắt màu ựỏ nhạt hoặc xám nhạt, chứa nhiều hạt ựỏ màu tắm nhạt, nhân dài hình móng ngựa, hình chữ S, hình gậy, nhuộm màu không ựều.
Bạch cầu nhân ựốt: già nhất, hình tròn, nguyên sinh chất bắt màu ựỏ nhạt chứa nhiều hạt trung tắnh, nhân màu tắm sẫm, phân làm 2 - 5 tiểu thuỳ.
Lympho bào (Lymphocyte): nguyên sinh chất nhuộm màu xanh ựậm, nhân tròn, hình hạt ựậu, màu tắm sẫm choán gần hết tế bào.
Bạch cầu ựơn nhân là bạch cầu to nhất, hình tròn, nguyên sinh chất bắt màu xám nhạt, nhân hình tròn, hình bầu dục, kết cấu lỏng lẻo.
Trong quá trình bệnh lý số lượng và hình thái của các loại bạch cầu có sự thay ựổi.
Bạch cầu ái toan tăng trong các bệnh ký sinh trùng ựường ruột, hen suyễn, u ác tắnh, bệnh ở các cơ quan tạo máu ở thời kỳ hồi phục. Chúng tham gia vào sự ựiều hoà miễn dịch bằng cách ức chế hiện tượng phản vệ thông qua cơ chế tiết Histaminaza.
Bạch cầu trung tắnh có chức năng thực bào mạnh, ngoài ra còn tham gia vào quá trình gây sốt thông qua chất gây sốt nội sinh, chúng tăng khi nhiễm khuẩn, thiếu oxy, Ầ
Bạch cầu ựơn nhân lớn có chức năng thực bào toàn diện tăng trong các bệnh truyền nhiễm mạn tắnh, bệnh của máu. Số lượng giảm trong các bệnh bại huyết cấp tắnh, các bệnh mà bạch cầu trung tắnh tăng.
Lympho bào ựược tạo ra từ tuỷ xương, túi Fabricius và hạch lâm ba. Lympho bào tăng trong các bệnh mạn tắnh, các bệnh do virusẦ
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 26