- Khi tiến hành quan sát tập tắnh của gà lai F2 về vận ựộng, hoạt ựộng, phản ứng của cơ thể,... người ta thấy chúng ựều mang những ựặc ựiểm chung
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 36 nhất của gà Rừng và gà Ri vàng rơm. Gà con khi mới nở ra ựã rất nhanh nhẹn, nhạy cảm với tiếng ựộng. Chúng có thắnh giác, khứu giác rất phát triển, nhạy cảm với mùi lạ, dù chỉ một tiếng ựộng nhỏ ựã có thể tác ựộng làm cho cả ựàn phải nháo nhác. Nếu quan sát kỹ ta có thể phát hiện khi mặt trời lặn là lúc gà tìm lên những cành cây ựể ựỗ, ựây là một ựặc tắnh hoang dã của gà Rừng. Những con gà Rừng hàng ngày kiếm ăn ở trên mặt ựất gần nương rẫy của bà con nông dân, những bãi cỏ gần ven rừng. đặc biệt hơn cả là chúng có thể dự báo thời tiết trước mấy hôm. Nếu hàng ngày bạn cho ăn với lượng thức ăn cũng như vậy nhưng khi gà dự báo trời xắp mưa thì hôm ựó chúng thu nhận thức ăn nhiều hơn mức bình thường, ựến khi trời mưa thì chúng thu nhận rất ắt, thậm trắ là không. Tuy nhiên dòng con lai F2 ựã thuần hơn rất nhiều so với gà Rừng thuần chủng có lẽ chúng mang ựặc tắnh của gà Ri. Khi tiếp cận con lai ta thấy dễ hơn khi tiếp cận với gà Rừng thuần, và việc chăm sóc cũng thuận lợi hơn nhiều.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 37
PHẦN III
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. Nội dung nghiên cứu
3.1.1. Nghiên cứu tình hình nhiễm cầu trùng trên ựàn gà Rừng lai F2 từ 1 ựến 56 ngày tuổi nuôi tại vườn Quốc gia Cúc Phương.
3.1.2. Tìm hiểu diễn biến bệnh lý của bệnh cầu trùng trên ựàn gà Rừng lai F2 nuôi tại vườn Quốc gia Cúc Phương.
3.1.2.1. Theo dõi triệu chứng lâm sàng ở gà Rừng lai F2 nuôi tại vườn Quốc gia Cúc Phương mắc bệnh cầu trùng.
3.1.2.2. Xác ựịnh một số chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa máu ở ựàn gà Rừng lai F2 nuôi tại vườn Quốc gia Cúc Phương mắc bệnh cầu trùng.
3.1.2.3. Xác ựịnh các tổn thương bệnh lý ựường ruột của gà Rừng lai F2 nuôi tại vườn Quốc gia Cúc Phương mắc bệnh cầu trùng.
3.1.3. điều trị thử nghiệm bệnh cầu trùng trên ựàn gà Rừng lai F2 nuôi tại vườn Quốc gia Cúc Phương bằng một số loại thuốc.
3.2. đối tượng nghiên cứu
Cầu trùng trên ựàn gà Rừng lai F2 từ 1 ựến 56 ngày tuổi nuôi tại vườn Quốc gia Cúc Phương.
3.3. Phương pháp nghiên cứu và bố trắ thắ nghiệm
3.3.1. Phương pháp nghiên cứu
3.3.1.1. Phương pháp ựiều tra tình hình nhiễm cầu trùng
Trên mỗi ựàn gà Rừng lai F2 từ 1 - 56 ngày tuổi ở 7, 14, 21, 28, 35, 42, 49, 56 ngày tuổi, chúng tôi lấy phân mới vào mỗi buổi sáng theo số mẫu, chiếm 5% tổng số ựàn. Mỗi mẫu cho vào lọ ựựng tiêu bản, ựậy nút gói giấy ghi rõ số lô, ngày tháng. Mẫu phân lấy về ựược kiểm tra ngay bằng phương pháp Fuilleborn (phù nổi bằng nước muối bão hòa tìm cầu trùng).
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 38 đánh giá tình hình nhiễm cầu trùng trên ựàn gà Rừng lai F2 bằng hai tiêu chắ:
- đánh giá mức ựộ cảm nhiễm cầu trùng của ựàn gà dựa vào tỷ lệ nhiễm cầu trùng:
Mẫu dương tắnh
Tỷ lệ nhiễm cầu trùng = x 100% Mẫu kiểm tra
- Cường ựộ nhiễm cầu trùng: ựược tắnh bằng mật ựộ nang trứng trên vi trường kắnh hiển vi, dựa theo quy ựịnh của VM, Reid (1975).
+ Vi trường có từ 1 - 3 nang trứng: 1+
+ Vi trường có từ 4 - 6 nang trứng: 2+
+ Vi trường có từ 7 - 10 nang trứng: 3+ + Vi trường có trên 10 nang trứng: 4+
3.3.1.2. Phương pháp theo dõi biểu hiện lâm sàng
- Theo dõi tình trạng chung của ựàn gà, phát hiện những biểu hiện khác thường như:
+ Ăn, uống (nhiều hay ắt)
+ Dáng ựi ựứng, hoạt ựộng của gà, trạng thái cơ thể,Ầ + Trạng thái của phân.
3.3.1.3. Phương pháp mổ khám bệnh tắch
Tất cả các gà nhỏ và lớn ốm chết nghi cầu trùng ựều ựược mổ khám, kiểm tra bệnh tắch ở ựường tiêu hóa ruột ở ba ựoạn: manh tràng, ruột non và trực tràng. Nạo chất chứa trên niêm mạc ruột, soi tươi dưới kắnh hiển vi ựể tìm noãn nang.
3.3.1.4. Phương pháp phân loại cầu trùng
Các loại cầu trùng ựược xác ựịnh theo nhóm phân loại của P.L Long và WM.Reid (1982) dựa vào các ựặc ựiểm sau:
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 39 - đặc ựiểm hình thái và màu sắc của noãn nang (Oocyst): kiểm tra dưới kắnh hiển vi với ựộ phóng ựại 200 lần, phân biệt hình thái và màu sắc của noãn nang.
- Kắch thước của noãn nang: ựo kắch thước noãn nang bằng micromet chỗ rộng nhất và dài nhất của noãn nang.
- Dựa vào vị trắ ký sinh của cầu trùng ở trong ống tiêu hóa: khi gà chết, mổ khám nạo chất chứa trên niêm mạc ruột non manh tràng và trực tràng ựể kiểm tra dưới kắnh hiển vi tìm noãn nang.
3.3.1.5. Phương pháp xác ựịnh các chỉ tiêu sinh lý máu
* Phương pháp xác ựịnh số lượng hồng cầu và bạch cầu:
- đếm tổng số huyết cầu có trong 1mm3 máu (hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu): bằng buồng ựếm Newbauer, với dung dịch pha loãng (NaCl 0,9%).
- Làm tiêu bản máu: lấy máu phết kắnh rồi nhuộm tiêu bản và tắnh tỷ lệ hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu trong 1000 huyết cầu ựếm ựược dưới kắnh hiển vi. Từ tỷ lệ này suy ra số lượng các loại huyết cầu trong 1mm3 máu
* Xác ựịnh công thức bạch cầu: theo Schilling.
* Phương pháp xác ựịnh thể tắch trung bình hồng cầu (ộm3), theo CT: Tỷ khối huyết cầu % x 10
TTTBHC (ộm3) =
Số triệu hồng cầu trong 1mm3 máu * Xác ựịnh tỷ khối hồng cầu: theo Wintrobe.
- Dùng ống hematocrit hút máu bịt một ựầu bằng sáp rồi cho vào máy ly tâm TH 12 ly tâm ở 3000 vòng trong 5 phút, lấy ống ra và ựọc kết quả.
3.3.1.6. Các phương pháp xác ựịnh chỉ tiêu sinh hoá máu
* Xác ựịnh hàm lượng huyết sắc tố (g%): theo phương pháp Shalli dùng huyết sắc kế Shalli ựể ựo hàm lượng huyết sắc tố trong máu, ựọc kết quả trên ống ựó là số gam huyết sắc tố trong 100ml máu.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 40 g% Hb x 10
HSTTBHC, Pg =
Số triệu hồng cầu trong 1mm3 máu
* Phương pháp xác ựịnh ựộ dự trữ kiềm trong máu: chúng tôi sử dụng phương pháp Nevodov, ựây là phương pháp ựơn giản, ắt hóa chất mà ựộ chắnh xác cao.
độ dự trữ kiềm ựược tắnh theo công thức: X =(a b− ) 2000ừ
Trong ựó: a: Số ml dung dịch NaOH dùng ở ống ựối chứng. b: Số ml dung dịch NaOH dùng ở ống thắ nghiệm.
* Phương pháp xác ựịnh hàm lượng ựường huyết (mmol/lắt): Chúng tôi dùng máy Glucometer.
3.3.1.7. điều trị thử nghiệm bệnh cầu trùng trên ựàn gà Rừng lai F2 nuôi tại vườn Quốc gia Cúc Phương bằng một số loại thuốc
* Bố trắ thắ nghiệm:
Thắ nghiệm ựược tiến hành tại Trung tâm cứu hộ và bảo tồn ựộng vật hoang dã vườn Quốc gia Cúc Phương. Với 180 gà con 1 ngày tuổi chúng tôi chia làm 3 lô (mỗi lô 60 con), trong ựó 2 lô thắ nghiệm (dùng thuốc ựiều trị) và 1 lô ựối chứng (không dùng thuốc ựiều trị).
Cả 3 lô gà ựều ựược chăm sóc nuôi dưỡng trong ựiều kiện như nhau, cùng loại thức ăn và không trộn thuốc phòng cầu trùng vào thức ăn ựể gà nhiễm cầu trùng tự nhiên. Hàng tuần tiến hành xét nghiệm phân ựịnh kỳ ựể theo dõi mức ựộ nhiễm cầu trùng (qua ựếm noãn nang thải ra trong phân), khi thấy gà có biểu hiện lâm sàng (tiêu chảy, phân lẫn máu, mệt mỏi, ủ rũ,Ầ). Chúng tôi tiến hành xét nghiệm phân toàn bộ 3 lô gà và tiến hành loại thải những gà không nhiễm cầu trùng, hoặc nhiễm với cường ựộ thấp (1+, 2+) sau ựó trộn thuốc ựiều trị vào thức ăn theo công thức dự ựịnh, ựiều trị liên tục trong 5 ngày liền. Sau 5 ngày chúng tôi tiến hành kiểm tra phân ựể ựánh giá
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 41 hiệu lực của thuốc thông qua các chỉ tiêu tỷ lệ và cường ựộ nhiễm noãn nang (Oocyst) so với trước khi ựiều trị.
* Thuốc dùng trong thử nghiệm: - Vinacoc. ACB: + Thuốc bột uống
+ Số ựăng ký: TW1 Ờ X3 Ờ 64
+ Công thức: trong 100g thuốc chứa Sulfachlozin sodium: 30g Lactoza vừa ựủ: 100g
+ Công dụng: thuốc ựặc trị cầu trùng gia cầm. Ngoài ra thuốc còn ựược dùng phòng và ựiều trị E.coli, Proteus, Staphylococcus, Salmonella, các bệnh ở ựường tiết niệu, viêm dạ dày ruột, viêm phổi, tụ huyết trùng.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 42
Bảng 3.1. Hướng dẫn dùng thuốc ựiều trị
Ngày ựiều trị 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Nhịp ựộ dùng thuốc LT LT LT K K K K K K Trị bệnh bình thường LT LT LT K K LT LT LT K Trường hợp bệnh nặng LC LC LC K K LC LC LC LT Do E.tenella, E.necactrix LC LC K LC LC K LC LC LT Bệnh hỗn hợp LC LC LC K K K LC LC LC Bệnh tụ huyết trùng LC LC LC K K LC LC LT LT Bệnh thương hàn LC LC LC LC LC K K K K
Ghi chú: LT: 1g Vinacoc. ABC/1 lắt nước uống LC: 1,5 Ờ 2 g/1 lắt nước uống
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 43 - Anticoccid: + Thuốc bột uống
+ SđK: TW I Ờ X3 Ờ 82
+ Công thức: trong 100 gam thuốc chứa - Sulphaquinoxalin Na: 18,7g - Diaveridin: 3,3g
- Lactose vừa ựủ: 100g
+ Công dụng: - Phòng và trị bệnh cầu trùng ở gia cầm do
E.tenella, E.necactrix, E.acervalina, E.brunetti, E.praecox và E.mitis.
- Trị bệnh tụ huyết trùng và thương hàn
+ Liều dùng: liều ựiều trị theo hướng dẫn 3 bước sau
- Hòa tan 10g/10lắt nước uống hoặc 100g/50kg thức ăn dùng thuốc trong 2 Ờ 3 ngày.
- Sau ựó nghỉ ựiều trị và ngừng thuốc rồi cho uống nước tự do 2 ngày. - Hòa tan 10g/20 lắt nước uống hoặc trộn 100g/100 kg thức ăn, dùng thuốc trực tiếp trong 2 Ờ 3 ngày.
Sơ ựồ bố trắ thắ nghiệm dùng thuốc ựiều trị bệnh cầu trùng trên ựàn gà Rừng lai F2 từ 1 Ờ 56 ngày tuổi nuôi tại vườn Quốc gia Cúc Phương Lô thắ nghiệm Số gà thắ nghiệm Loại thuốc dùng Liều lượng Liệu trình (ngày) Ghi chú I 60 Vinacoc. ABC 2g/1 lắt nước uống 5
Kiểm tra phân tìm noãn nang trước khi dùng thuốc.
II 60 Anticoccid
1g/1 lắt nước uống
5
Sau khi dùng thuốc 5 ngày thì kiểm tra phân tìm noãn nang cầu trùng ựể ựánh giá hiệu lực thuốc.
III 60
Không dùng thuốc
Kiểm tra phân tìm noãn nang cầu trùng
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 44
3.3.2. Phương pháp xử lý số liệu
Các số liệu thu ựược qua nghiên cứu ựược tắnh toán trên máy tắnh và xử lý bằng phương pháp toán thống kê sinh học, phần mềm Excel, phần mềm minitab 14.0.
+ Giá trị trung bình: X
+ độ lệch chuẩn: δ + Sai số trung bình: mx
+ độ tin cậy: P
+ Trong ựó: Giá trị trung bình ựược tắnh theo công thức sau:
1 n i i X X n = =∑
Trong ựó: n là dung lượng mẫu Xi: là giá trị thứ i X : là giá trị trung bình độ lệch chuẩn: δx= 2 2 1 n i i X nX n = − ∑ Sai số của số trung bình:
n x mx δ
=
Khi tắnh sai số cho tỷ lệ % tắnh theo công thức sau: n p p mx (1− ) =
So sánh mức ựộ sai khác nhau giữa hai lô thắ nghiệm: 2 2 2 1 2 1 x x TN m m X X t + − =
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 45
PHẦN THỨ IV
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1. Kết quả kiểm tra tình hình nhiễm cầu trùng trên ựàn gà Rừng lai F2 từ 1 Ờ 56 ngày tuổi nuôi tại vườn Quốc gia Cúc Phương từ 1 Ờ 56 ngày tuổi nuôi tại vườn Quốc gia Cúc Phương
để có cơ sở khoa học cho việc ựưa ra quy trình phòng trị bệnh cầu trùng cho ựàn gà Rừng lai F2 nuôi tại vườn Quốc gia Cúc Phương, chúng tôi ựã tiến hành kiểm tra tình hình nhiễm cầu trùng với tổng số gà 480 con từ 1 Ờ 56 ngày tuổi, bằng cách lấy phân ựịnh kỳ hàng tuần ở các ựộ tuổi 7, 14, 21, 28, 35, 49, 56 ngày tuổi của giống gà Rừng lai F2. Mẫu phân ựược xét nghiệm theo phương pháp Fuilleborn và kiểm tra dưới kắnh hiểm vi quang học tìm noãn nang cầu trùng. Kết quả thu ựược chúng tôi trình bày ở phần dưới ựây:
để ựánh giá tỷ lệ nhiễm cầu trùng trên ựàn gà Rừng lai F2 từ 1 ựến 56 ngày tuổi nuôi tại vườn Quốc gia Cúc Phương, chúng tôi bố trắ thắ nghiệm nuôi 480 gà con từ 1- 56 ngày tuổi, chia làm 8 lô, mỗi lô 60 con, nuôi theo quy trình kỹ thuật của vườn Quốc gia Cúc Phương và không sử dụng thuốc phòng bệnh cầu trùng. Sau ựó chúng tôi tiến hành xét nghiệm phân ựịnh kỳ vào các ựộ tuổi 7, 14, 21, 28, 35, 42, 49, 56 ựể tìm noãn nang. Kết quả ựược trình bày ở bảng 4.1 và biểu ựồ 4.1.
Kết quả bảng 4.1 cho thấy:
- Gà ở 7 ngày tuổi chưa nhiễm cầu trùng (chúng tôi không tìm thấy noãn nang trong phân).
- Ở gà 14 ngày tuổi, tỷ lệ nhiễm cầu trùng là 11,67% với cường ựộ nhiễm 1+.
- Gà 21 ngày tuổi có tỷ lệ nhiễm cầu trùng là 20% với cường ựộ nhiễm từ 1+ - 2+.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 46 - Khi gà 28 ngày tuổi, tỷ lệ nhiễm cầu trùng là 50% với cường ựộ nhiễm từ 2+ - 3+.
- Ở gà 35 ngày tuổi, tỷ lệ nhiễm cầu trùng là 80% với cường ựộ nhiễm từ 3+ - 4+.
- Gà ở 42 ngày tuổi, tỷ lệ nhiễm cầu trùng là 75% với cường ựộ nhiễm từ 3+ Ờ 4+.
- Khi gà 49 ngày tuổi, tỷ lệ nhiễm là 61,67% với cường ựộ nhiễm 3+. - Ở gà 56 ngày tuổi, tỷ lệ nhiễm là 60% với cường ựộ nhiễm là 3+.
Bảng 4.1. Tỷ lệ và cường ựộ nhiễm cầu trùng trên ựàn gà Rừng lai F2 từ 1- 56 ngày tuổi nuôi tại vườn Quốc gia Cúc Phương
Tình hình nhiễm cầu trùng Tuổi gà (ngày) Số mẫu kiểm tra (con) Số mẫu nhiễm (con) Tỷ lệ (%) Cường ựộ nhiễm (+) Ghi chú 7 60 - - - 14 60 7 11,67 1+ 21 60 12 20 1+ - 2+ 28 60 30 50 2+ - 3+ 35 60 48 80 3+ - 4+ 42 60 45 75 3+ - 4+ 49 60 37 61,67 3+ 56 60 36 60 3+ Tổng 480 215 44,79 Gà 28 ngày tuổi có biểu hiện triệu chứng lâm sàng
Kết quả bảng trên cho thấy: tỷ lệ nhiễm cầu trùng trên ựàn gà Rừng lai F2 từ 1 Ờ 56 ngày tuổi của vườn Quốc gia Cúc Phương là 44,79% với cường
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 47 ựộ nhiễm từ 1+ - 4+ và tỷ lệ nhiễm cầu trùng tăng dần theo ngày tuổi của gà, tỷ lệ nhiễm cao nhất ở gà 35 ngày tuổi (80%) sau ựó tỷ lệ nhiễm lại giảm dần (60%) ở gà 56 ngày tuổi. Như vậy, tuổi gà càng lớn thì tỷ lệ nhiễm cầu trùng càng giảm. Sở dĩ như vậy, theo chúng tôi tỷ lệ nhiễm cầu trùng của gà có liên