Xác ựịnh những loại cầu trùng thường gây bện hở gà Rừng la

Một phần của tài liệu Luận văn đặc điểm bệnh lý bệnh cầu trùng trên đàn gà rừng lai f2(ri vàng rơm x rừng) nuôi tại vườn quốc gia cúc phương và biện pháp điều trị (Trang 63 - 67)

1- 56 ngày tuổi nuôi tại vườn Quốc gia Cúc Phương

Chúng tôi vừa kiểm tra phân, vừa mổ khám gà chết, gà bệnh ở các lứa tuổi khác nhau, kiểm tra bệnh tắch ựường ruột, xác ựịnh vị trắ ký sinh. Nạo niêm mạc lấy chất chứa ruột, manh tràng, tiến hành tìm, quan sát hình thái, màu sắc và ựo kắch thước các noãn nang (Oocyst).

Dựa vào khóa phân loại của P.L.Long và W.M.Reid (1982), kết hợp với các nhận xét về triệu chứng, lứa tuổi mắc, giải phẫu bệnh lý ựại thể,... nói trên, chúng tôi tìm thấy 4 loại cầu trùng. Kết quả ựược trình bầy ở bảng 4.4 và 4.5.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 55 Noãn nang hình trứng, màu xám nhạt, kắch thước từ 19,52 Ờ 25,30ộ x 13,95 Ờ 17,31 ộ. Ký sinh ở manh tràng gà.

Loại này có tỷ lệ nhiễm là 49,2% và thấy ở trong phân gà từ 2 tuần tuổi trở lên, là loại phổ biến nhất ở giai ựoạn gà con.

(2) Eimeria necatrix (Johnson, 1930).

Noãn nang hình trứng, không màu, kắch thước từ 15,60 Ờ 18,67ộ x 12,46 Ờ 14,12ộ. Ký sinh ở ruột non của gà. Loại này có tỷ lệ nhiễm là 22,4% và thấy trong phân gà từ 28 ngày tuổi trở lên, gây xuất huyết ở ựoạn giữa ruột non.

(3) Eimeria maxima (Tyzzen, 1929).

Noãn nang hình tròn, không màu, kắch thước từ 11,73 Ờ 14,75ộ x 10,72 Ờ 13,10ộ. Ký sinh ở ựoạn ựầu ruột non. Loại này có tỷ lệ nhiễm 9,6% và thấy ở trong phân gà trên 1 tháng tuổi.

Như vậy, trong 4 loại cầu trùng mà chúng tôi tìm thấy thì loại E.tenella

nhiễm cao hơn cả và phổ biến nhất (123/350 = 49,2%), loại này phát triển trong manh tràng gà phá hủy niêm mạc mang tràng làm xuất huyết, hoại tử manh tràng và làm cho gà chết nhanh. Tiếp ựến là E.necatrix (56/250 Ờ 22,4%) ký sinh suốt chiều dài của ruột non, nhưng tập trung nhất ở ựoạn giữa, làm ruột sưng to gấp 2 Ờ 3 lần so với bình thường, cùng với E.tenella gây tổn hại ựến gà.

Sau E.necatrixE.maxima (45/250 = 18%), ký sinh ở ựoạn giữa ruột non, cùng với E.necatrix gây tổn hại lớn cho gà. Cuối cùng là E.mitis (24/250 = 9,6%) gây tổn thương ở ựoạn ựầu ruột non nhưng không nặng như 3 loại trên.

Máu là tấm gương phản ánh tình trạng dinh dưỡng và sức khỏe của cơ thể. Trong trạng thái sinh lý bình thường, máu trong cơ thể ựộng vật có những chỉ tiêu ổn ựịnh, các chỉ tiêu ựó chỉ thay ựổi trong một phạm vi nhất ựịnh. Khi cơ thể bị bệnh thì tắnh chất và thành phần của máu có những thay ựổi tương ứng và ựặc hiệu mà người ta có thể dựa vào ựó ựể chẩn ựoán bệnh.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 56

Bảng 4.4. Các loại cầu trùng gặp ở gà Rừng lai F2 từ 1 Ờ 56 ngày tuổi nuôi tại vườn Quốc gia Cúc Phương

TT Loại cầu

trùng Hình dạng Màu sắc Kắch thước (ộ) Vị trắ kắ sinh

1 E.tenella Hình trứng Xám nhạt 19,52 Ờ 25,30ừ 13,95 Ờ 17,31

(21,81ổ0,53ừ15,53ổ0,39) Manh tràng 2 E.necatrix Hình trứng Không màu 15,60-18,67ừ12,46-14,12

(16,76 ổ 0,32 x 13,40 ổ0,18) Ruột non 3 E.maxima Hình trứng Vàng nâu 27,80 Ờ 32,66 x 20,23 Ờ 27,15

(29,82 ổ 1,41 x 23,28 ổ 2,28) Giữa ruột non 4 E.mitis Gần tròn Không màu 11,73 Ờ 14,75 x 10,72 Ờ 13,10

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 57

Bảng 4.5. Tỷ lệ nhiễm 4 loại cầu trùng ở ựàn gà Rừng lai F2 từ 1 Ờ 56 ngày tuổi nuôi tại vườn Quốc gia Cúc Phương

Số mẫu kiểm tra Tình trạng nhiễm loại cầu trùng

TT Loại cầu trùng

Kiểm tra (con) Số lượng (n) Tỷ lệ (%)

1 Eimeria tenella 250 123 49,20

2 Eimeria necatrix 250 56 22,40

3 Eimeria maxima 250 45 18,00

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 58 Do vậy, nghiên cứu các thành phần trong máu là căn cứ quan trọng ựể ựánh giá tình trạng sức khỏe của cơ thể và ựánh giá tiên lượng bệnh.

để ựánh giá mức ựộ bệnh và diễn biến bệnh lý của bệnh cầu trùng gây ra trên ựàn gà Rừng lai F2 nuôi tại vườn Quốc gia Cúc Phương, chúng tôi tiến hành nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa máu ở 120 gà khỏe mạnh bình thường và 180 gà mắc bệnh cầu trùng. Kết quả chúng tôi trình bày ở các phần dưới ựây. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4.5. Một số chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa máu ở gà Rừng lai F2 nuôi tại vườn Quốc gia Cúc Phương

Một phần của tài liệu Luận văn đặc điểm bệnh lý bệnh cầu trùng trên đàn gà rừng lai f2(ri vàng rơm x rừng) nuôi tại vườn quốc gia cúc phương và biện pháp điều trị (Trang 63 - 67)