Các loại thuốc ựược dùng ựể phòng và trị bệnh cầu trùng thường không giống nhau trong phương thức sử dụng và cơ chế tác ựộng những thuốc Ionophores, Quinolones, Clopidol tác ựộng ngay giai ựoạn ựầu của Sporozoite
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 30 và Tropozoite. Nhưng thuốc Nicarbazin, Amprolium, Arprolium, Arprinocid, Halozuginone, Sulzonamides lại tác dụng ở giai ựoạn muộn hơn Diclazuzil chống lại hầu hết các giai ựoạn phát triển của E.tenella nhưng chỉ chống lại giai ựoạn sinh sản hữu tắnh của E.marima, Amprolium, Arprinocid, Sulzonamides chống lại giai ựoạn sinh sản hữu tắnh của các chủng trong phòng thắ nghiệm nhưng dưới các ựiều kiện tự nhiên thì tác ựộng ở giai ựoạn nào vẫn chưa ựược hiểu rõ.
Như vậy, phương thức hoạt ựộng của các loại thuốc chưa ựược hiểu biết nhiều. Một số trường hợp phương thức tác ựộng có thể ựược suy ra từ công thức hóa học, nhưng một số khác vẫn chưa ựược làm sáng tỏ ựầy ựủ. Phương thức tác ựộng ựược hiểu biết nhất là tác dụng chống cầu trùng của các thuốc có vòng Quinolone và Clopidol. Các thuốc này kết hợp mạnh với hệ thống vận chuyển ựiện tử của sự phân chia bào tử, do ựó cắt ựứt quá trình cung cấp năng lượng cho quá trình phân chia làm cầu trùng không phát triển ựược nữa. Amprolium là chất hóa học gần giống Thiamin và hoạt ựộng của nó là cạnh tranh sử dụng Thiamin của cầu trùng. Các Polyether Ionophores làm ựảo lộn cân bằng thẩm thấu của màng với các Ion kim loại kiềm. Bào tử không sống sót trong tế bào, sau khi ựiều trị bằng các Ionnophores do chúng mất những chất có hiệu quả duy trì áp suất thẩm thấu. Arprinocid gây chở ngại việc gắn Purin của AND nhưng nó liên quan ựến hoạt ựộng chống cầu trùng như thế nào chưa ựược biết rõ.
2.9.4.1. Thuốc có cơ chế cạnh tranh vitamin B1
đó là những thuốc mà thành phần chắnh là Amprolium như: Thuốc Amprolệ 12% Solution (Pháp).
Thành phần: Trong 100ml sản phẩm:
Amprolium Chlorhydrat: 12g (tương ựương 106mg Amprolium/ml) Thuốc diệt cầu trùng bằng cơ chế cạnh tranh Thiamin.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 31 NH2 CH2 NH2 N N+ CH3CH2CH2 N Amprolium NH2 CH2 CH3 CH2CH2OH N N+ CH3 N S Thiamin
Cầu trùng cần Thiamin ựể phát triển sinh sản. Cơ chế của thuốc là Amprolium lấy mất Thiamin khỏi chu trình dinh dưỡng của cầu trùng do ựó cầu trùng ngừng phát triển và chết. Thuốc có tác dụng tốt hơn nếu kết hợp với Sulfaquinosalin, Ethopabate, vì các thuốc này có tác dụng cạnh tranh PABA
2.9.4.2. Thuốc có cơ chế cạnh tranh acid folic
đó là những thuốc thuộc nhóm Sulfamid. - Thuốc Aleccid (Pháp):
Thành phần Sulfaquinosalin : 5g Pyrimethamin : 1,5g - N Ờ Coccisid (Việt Nam).
Thành phần chắnh: Sulfachlopyrazin: 15g Sulfadimidin sodium: 20g
Cơ chế tác ựộng là sự cạnh tranh hóa học. Axit para aminobenzoic (PABA) là yếu tố cần thiết cho mọi loại tế bào, là một yếu tố sinh trưởng của cầu trùng. Nó tham gia quá trình tổng hợp các bazơ purin và bazơ pirimidin ựể thực hiện sự tổng hợp protein cho cầu trùng. Do PABA có cấu trúc phân tử tương tự sulfamid (chỉ khác một bên gốc Cacboxyl, một bên là gốc Sulfomin) nên sự cạnh tranh xảy ra (Sulfamid thế và vị trắ của PABA. Khi ấy, Sulfamid
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 32 cản trở sự tổng hợp của axit para- aminobenzoic, nó phong tỏa những phản ứng chuyển folic cần thiết cho sự tổng hợp purin và pirimidin ựể mở ựầu cho sự tổng hợp protein ở ribosom, cầu trùng ngừng phát triển.
NH2
NH2
C=O O = S = O
OH NH2
Gốc Cacboxyl Gốc Sulfomyl
2.9.4.3. Thuốc có cơ chế ức chế tổng hợp protein
Bao gồm các dẫn xuất Nitrofuran, một số kháng sinh, các thuốc này có khả năng thấm qua màng vách của vi khuẩn, xâm nhập vào lớp bào tương, ức chế tổng hợp protein. Thuốc gắn vào cặp Baze guanin-Xitozin của ựôi kép AND bằng các nguyên tử Clo ở vị trắ cacbon 5 trong nhân Pirimidin ựắnh sát vào gốc Amin của cặp baze này, làm cho AND không mở xoắn, không tổng hợp ựược ARN, trình tự tổng hợp AND của cầu trùng bị ức chế, rối loạn. Sự ngăn cản này làm cho di truyền bị sai lệch tạo ra những protein dị chất, không dùng cho tế bào và cầu trùng tự hủy diệt. Mặt khác thuốc còn ức chế Axetyl coenzym A làm ảnh hưởng ựến chu trình kreks trong vi khuẩn và trong cầu trùng.
2.9.4.4. Thuốc có cơ chế ngăn trở quá trình trao ựổi năng lượng của cầu trùng
đó là những thuốc Clopidol, Meticlopidol, Coyden, Rigecoccin thuốc tác dụng trực tiếp lên cầu trùng bằng cách phong bế hệ thống Enzym có nhóm ỜSH biến ựộng Glucoza của cầu trùng làm cho cầu trùng không thể phát triển ựược ở tất cả các giai ựoạn. Ngoài ra thuốc còn kết hợp mạnh với hệ thống
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 33 vận chuyển ựiện tử trong sự phân chia bào tử do ựó không có năng lượng cho quá trình phân chia bào tử.