Điều trị thử nghiệm bệnh cầu trùng trên ựàn gà Rừng lai F2 từ

Một phần của tài liệu Luận văn đặc điểm bệnh lý bệnh cầu trùng trên đàn gà rừng lai f2(ri vàng rơm x rừng) nuôi tại vườn quốc gia cúc phương và biện pháp điều trị (Trang 79)

ngày tuổi nuôi tại vườn Quốc gia Cúc Phương

Hiện nay trên thị trường có bán rất nhiều loại thuốc có hiệu quả trị bệnh cầu trùng. Có những loại rất ựắt (Baycox) nhưng lại có những loại giá vừa phải (Coccistop 2000) hoặc giá rẻ (Rigecoccin). Tâm lý người sử dụng thường cho rằng thuốc ựắt tiền mới tốt hơn. để giúp lựa chọn thuốc trị bệnh cầu trùng, tìm ra phác ựồ ựiều trị hiệu quả nhất áp dụng vào sản xuất ở vườn

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 71 Quốc gia Cúc Phương. Chúng tôi tiến hành ựánh giá hiệu lực của 2 loại thuốc: Vinacoc.ACB và Anticoccid.

Chúng tôi ựưa vào thắ nghiệm 180 con gà từ 1 ngày tuổi và chia làm 3 lô, mỗi lô 60 con, 2 lô thắ nghiệm và 1 lô ựối chứng. Cả 3 lô ựều ựược nuôi chế ựộ như nhau với thức ăn không trộn thuốc phòng cầu trùng ựể gà nhiễm cầu trùng tự nhiên.

Hàng tuần xét nghiệm phân ựịnh kỳ ựể theo dõi mức ựộ nhiễm. Khi thấy gà có biểu hiện triệu chứng lâm sàng (ỉa phân lẫn máu, ủ rũ, mệt mỏi) thì xét nghiệm phân toàn bộ số gà ựược nuôi, chọn những con có cường ựộ nhiễm từ 3+ - 4+. Sau ựó dùng thuốc ựiều trị theo sơ ựồ bố trắ thắ nghiệm ựã ựược trình bày ở trên. Sau liệu trình dùng thuốc 5 ngày, chúng tôi kiểm tra phân gà ựánh giá mức ựộ nhiễm noãn nang (Oocyst) rồi so sánh với trước khi dùng thuốc ựể ựánh giá hiệu lực của thuốc. Kết quả thu ựược chúng tôi trình bày ở bảng 4.11 và biểu ựồ.

Từ kết quả trên (bảng 4.11) chúng tôi có nhận xét:

- Ở lô gà dùng thuốc Vinacoc.ACB với liều 2g/1 lắt nước/ngày, sau 5 ngày ựiều trị vẫn còn 9/40 con nhiễm cầu trùng với tỷ lệ là 15% và có cường ựộ nhiễm từ 1+ - 2+. Khi quan sát những gà này chúng tôi thấy gà vẫn có hiện tượng phân lẫn ắt máu, nhưng gà vẫn nhanh nhẹn và ăn uống bình thường.

- Ở lô gà dùng thuốc Anticoccid với liều 1g/1 lắt nước uống/ngày, sau 5 ngày ựiều trị vẫn còn 6/40 con nhiễm cầu trùng, tỷ lệ nhiễm là 10% với cường ựộ nhiễm 1+. Khi quan sát những gà này chúng tôi thấy gà không có biểu hiện triệu chứng lâm sàng của bệnh.

- Ở lô gà không dùng thuốc ựiều trị, chúng tôi thấy tỷ lệ nhiễm là 100% với cường ựộ nhiễm từ 3+ - 4+ và ựến ngày thứ 5 có 31 con chết, chiếm tỷ lệ 77,5%. Quan sát những con còn sống ở lô gà này chúng tôi thấy gà có triệu chứng lâm sàng rõ như: gà ủ rũ, mệt mỏi, ăn ắt, gà tiêu chảy nặng và phân lẫn nhiều máu.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 72

Bảng 4.11. Hiệu lực ựiều trị bệnh cầu trùng gà của Vinacoc.ACB và Anticoccid trên ựàn gà Rừng lai F2 từ 1 Ờ 56 ngày tuổi nuôi tại vườn Quốc gia Cúc Phương

Tình hình nhiễm cầu trùng

Trước lúc dùng thuốc Sau lúc dùng thuốc Lô thắ

nghiệm Tên thuốc

Tỷ lệ thuốc trộn trong nước uống (g/lắt/ngày) Số mẫu kiểm tra (con) SMN TL (%) CđN (+) SMN TL (%) CđN (+) 1 Vinacoc.ACB 2g/lắt nước uống 60 40 100 3+ - 4+ 9 15,00 1+ - 2+ 2 Anticoccid 1g/lắt nước uống 60 40 100 3+ - 4+ 6 10,00 1+ 3 Không dùng thuốc 60 40 100 3+ - 4+ 9 (chết 31) 100 3+ - 4+

Chú thắch: + SMN : số mẫu nhiễm. + TL : tỷ lệ.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 73 Khi mổ khám những gà còn lại nhiễm cầu trùng ở 3 lô thắ nghiệm chúng tôi thấy: 9 gà còn lại nhiễm cầu trùng ở lô không dùng thuốc ựều thấy bệnh tắch rất rõ ở manh tràng; những gà còn nhiễm cầu trùng ở lô dùng thuốc Anticoccid không thấy bệnh tắch ở ựường ruột; những gà còn nhiễm cầu trùng ở lô dùng thuốc Vinacoc.ACB manh tràng bị sung huyết nhẹ.

Như vậy, xét về triệu chứng lâm sàng, thì gà ựược dùng thuốc ựiều trị ựã có khả năng ngăn chặn ựược phần lớn gà bị chết do bệnh. Mặc dù gà bệnh không khỏi ựược 100%, một số gà vẫn còn nhiễm bệnh và có triệu chứng lâm sàng nhẹ. Kiểm tra phân vẫn còn mẫu nhiễm với cường ựộ từ 1+ - 2+ , nhưng phần lớn gà khỏi bệnh.

Trong 2 loại thuốc trên thì hiệu quả trị bệnh của Anticoccid là cao nhất (90%). điều này khẳng ựịnh tắnh ưu việt của thuốc Anticoccid.

Biểu ựồ 4.2. Hiệu lực trị bệnh cầu trùng của Anticoccid và Vinacoc.ACB trên ựàn gà Rừng lai F2 nuôi tại vườn Quốc gia Cúc Phương

Hiệu lực 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91

Anticoccid Vinacoc.ACB Tên thuốc

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 74 Anticoccid tham gia diệt cầu trùng vừa bằng cơ chế cạnh tranh axit folic của Sulfamid có trong công thức phối hợp vừa bằng cơ chế ức chế tổng hợp protein của Diaveridine trong công thức, từ ựó tăng hiệp ựồng tác dụng.

Từ kết quả ựiều trị thử nghiệm ở trên chúng tôi thấy thuốc Anticoccid có hiệu quả ựiều trị cao ựối với bệnh cầu trùng trên ựàn gà Rừng lai F2 nuôi tại vườn Quốc gia Cúc Phương. Như vậy, theo chúng tôi ựể ựiều trị bệnh cầu trùng trên ựàn gà Rừng lai F2 nuôi tại vườn Quốc gia Cúc Phương thì cán bộ Thú y của vườn nên dùng thuốc Anticoccid.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 75

PHẦN V

THẢO LUẬN KẾT QUẢ VÀ KẾT LUẬN 5.1. Thảo luận kết quả

Ngày nay với sự phát triển của khoa học và công nghệ, ựã có rất nhiều tiến bộ trong sản xuất thuốc cũng như di truyền chọn giống, quản lý kỹ thuật và nuôi dưỡng. Xong bệnh cầu trùng vẫn là một trong những bệnh thường xuyên gây tốn kém nhất cho ngành chăn nuôi. Kết quả ựiều tra tình hình nhiễm cầu trùng trên ựàn gà Rừng lai F2 nuôi tại vườn Quốc gia Cúc Phương - Nho Quan - Ninh Bình của chúng tôi một lần nữa khẳng ựịnh lại ựiều ựó, nhắc nhở người chăn nuôi phải luôn ựề phòng bệnh cầu trùng. Mặc dù các cơ sở vẫn ựịnh kỳ trộn thuốc phòng trong thức ăn, nhưng tỷ lệ gà nhiễm bệnh vẫn còn cao. Kết quả của chúng tôi so với kết quả ựiều tra của các tác giả: Dương Công Thuận (1978), Hồ Thị Thuận (1986), Lê Thị Tuyết Minh (1994) có sự sai khác.

Từ kết quả ựiều tra về ngày cảm nhiễm ựầu tiên, tuổi nhiễm nặng nhất. Chúng tôi ựề xuất lịch phòng bệnh cầu trùng trên ựàn gà Rừng lai F2 nuôi tại vườn Quốc gia Cúc Phương bắt ựầu lúc gà 7 ngày tuổi, liệu trình 4.3.4. Cơ sở khoa học ựề ra lịch phòng bệnh này dựa trên vòng ựời của cầu trùng, dịch tễ học của bệnh như một số tác giả trước ựó ựã dùng.

Về triệu chứng bệnh tắch trên ựàn gà chúng tôi theo dõi cũng giống như một số tác giả nghiên cứu trước ựây mô tả. Việc mổ khám gà chết kiểm tra tổn thương ở ựường tiêu hóa có ý nghĩa chẩn ựoán và phân loại cầu trùng vì tắnh chuyên việt của cầu trùng rất nghiêm ngặt. Từ kết quả theo dõi triệu chứng lâm sàng và mổ khám bệnh tắch giúp chúng tôi có cơ sở phối hợp các thuốc trong quá trình ựiều trị ựể nâng cao hiệu quả của thuốc.

Qua xét nghiệm bằng kắnh hiển vi chất chứa niêm mạc và ựo kắch thước noãn nang (Oocyst), chúng tôi ựã xác ựịnh ựược bốn loại cầu trùng gây

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 76 bệnh cho ựàn gà Rừng lai F2 nuôi tại vườn Quốc gia Cúc Phương, ựiều này chứng minh thêm cho kết quả của Dương Công Thuận (1978), Hồ Thị Thuận (1986).

Hiện nay, việc phòng bệnh cầu trùng bằng vacxin chưa ựược hoàn thiện lắm, vì các loại vacxin chưa ựáp ứng ựược hiệu giá kháng bệnh nên việc phòng bệnh bằng hóa dược vẫn chiếm ưu thế của mình, thể hiện thị trường thuốc cầu trùng luôn gia tăng với rất nhiều chủng loại mới. Tuy nhiên bệnh cầu trùng ngày càng ựa dạng và khả năng kháng thuốc của bệnh ngày càng tăng, ựòi hỏi quy trình phòng trị cầu trùng bằng thuốc cũng dần cải thiện và hết sức ựa dạng. Mỗi nước với vùng ựịa lý khác nhau, mức ựộ dịch tễ khác nhau, chủng loại cầu trùng khác nhau, nên việc sử dụng các loại thuốc cũng như quy trình phòng trị cũng khác nhau. Tuy nhiên, phần lớn hiện nay, là dùng thuốc trị với liều lượng thấp trộn trong thức ăn cho gà ăn. Các kết quả và thử nghiệm thuốc trị cầu trùng của chúng tôi khẳng ựịnh ựiều này. Anticoccid và Vinacoc.ACB là những thuốc có hiệu quả ựiều trị cao kết quả thu ựược từ bố trắ thắ nghiệm và ứng dụng mở rộng hai loại thuốc này ựưa vào trong quá trình ựiều trị bệnh cầu trùng. để hiệu quả phòng bệnh cầu trùng ựược cao, việc sử dụng thuốc phải ựúng theo quy ựịnh của mỗi loại và phải dùng biện pháp tổng hợp. Vệ sinh thú y nghiêm ngặt, kết hợp với nuôi dưỡng chăm sóc tốt ựể gà có sức chống lại bệnh tật.

5.2. Kết luận

Từ những kết quả nghiên cứu trên, chúng tôi rút ra một số kết luận sau: (1) Tỷ lệ nhiễm bệnh tự nhiên, không có sự can thiệp bằng thuốc của ựàn gà Rừng lai F2 nuôi tại vườn Quốc gia Cúc Phương nhiễm cầu trùng là 44,79% và gà con 5 ngày tuổi ựã bắt ựầu nhiễm cầu trùng.

Tỷ lệ nhiễm cầu trùng tăng dần qua các lứa tuổi 14 ngày tuổi (11,67%), 28 ngày tuổi (50%), và nặng nhất ở 35 ngày tuổi (80%). Sau ựó gà càng lớn, tỷ lệ nhiễm cầu trùng càng giảm, ựến 56 ngày tuổi, tỷ lệ nhiễm chỉ còn (60%).

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 77 (2) Ở ựàn gà Rừng lai F2 nuôi tại vườn Quốc gia Cúc Phương nhiễm 4 loại cầu trùng:

- Ký sinh ở manh tràng có E.tenella: gà con 1- 56 ngày tuổi nhiễm nặng nhất.

- Ở ruột non có E.necatrix, E.maximaE.mitis ký sinh.

(3) Ở ựàn gà Rừng lai F2 nuôi tại vườn Quốc gia Cúc Phương mắc bệnh cầu trùng có triệu chứng lâm sàng như các tác giả nghiên cứu trước ựây mô tả.

(4) Số lượng hồng cầu, tỷ khối hồng cầu và thể tắch trung bình của hồng cầu trên ựàn gà Rừng lai F2 mắc bệnh cầu trùng giảm so với gà khỏe mạnh. Cụ thể: từ 2,92 ổ 0,07triệu/mm3 máu; 54,99 ổ 1,21%; 191,55 ổ 6,85ộm3 ở gà khỏe giảm xuống còn 2,33 ổ 0,08triệu/mm3 máu; 44,31 ổ 1,15%; 186,77 ổ 6,86ộm3 ở gà mắc bệnh cầu trùng.

(5) Hàm lượng huyết sắc tố và lượng huyết sắc tố trung bình của hồng cầu ở gà mắc bệnh cầu trùng giảm so với gà khỏe. Cụ thể: từ 12,29 ổ 0,16g%; 43,68 ổ 1,41pg ở gà khỏe giảm xuống còn 10,32 ổ 0,15 g%; 42,37 ổ 1,14 pg ở gà mắc bệnh cầu trùng.

(6) Số lượng bạch cầu và công thức bạch cầu ở gà mắc cầu trùng thay ựổi so với gà khỏe. Cụ thể: số lượng bạch cầu, bạch cầu trung tắnh và bạch cầu ựơn nhân lớn tăng (từ 7,56 ổ 0,27 nghìn/mm3 máu; 57,00 ổ 0,59%; 2,24 ổ 0,11% ở gà khỏe tăng lên 8,97 ổ 0,15 nghìn/mm3 máu; 60,13 ổ 0,18%; 2,86 ổ 0,12% ở gà mắc bệnh cầu trùng.

(7) độ dự trữ kiềm và hàm lượng ựường huyết ở gà mắc bệnh cầu trùng giảm so với gà khỏe. Cụ thể: từ 167 ổ 7,89mg%; 15,26 ổ 0,12 mmol/lắt ở gà khỏe giảm xuống còn 150,46 ổ 7,15mg%; 12,88 ổ 0,12 mmol/lắt ở gà mắc bệnh cầu trùng.

(8) Hàm lượng protein tổng số và tỷ lệ Albumin ở gà mắc bệnh cầu trùng giảm so với gà khỏe, trong khi ựó tỷ lệ globulin ở gà mắc bệnh cầu

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 78 trùng tăng, ựặc biệt là γ-globulin tăng nhiều (từ 9,54 ổ 0,19% ở gà khỏe tăng lên tới 12,84 ổ 0,36% ở gà mắc bệnh cầu trùng).

(9) Thuốc ựiều trị cầu trùng tốt nhất cho ựàn gà Rừng lai F2 nuôi tại vườn Quốc gia Cúc Phương là Anticoccid. Do vậy, theo chúng tôi vườn Quốc gia Cúc Phương nên sử dụng loại thuốc này trong phòng, trị bệnh cầu trùng cho gà của vườn.

5.3. Tồn tại và ựề nghị

Bệnh cầu trùng gà là bệnh khá phổ biến. Hiệu quả phòng trị của một số thuốc ở ta ựã có dấu hiệu nhờn thuốc. Vấn ựề này cần ựược nghiên cứu nhiều hơn ựể có chủ trương lựa chọn thuốc thắch hợp, có quy trình chẩn ựoán phù hợp ựơn giản cho cơ sở thực hiện. Trong tương lai cần nghiên cứu thêm sự tồn dư của thuốc dùng ựể phòng và trị bệnh cầu trùng trong sản phẩm của vật nuôi. Theo chúng tôi ựây là vấn ựề rất quan trọng ựể chúng ta có thể có một sản phẩm chăn nuôi hoàn hảo ựạt ựược yêu cầu xuất khẩu, cũng như tiêu dùng trong nước cập nhập ựược với các nước phát triển trên thế giới.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 79

TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu trong nước

1. Vũ Triệu An (1976). Sinh lý bệnh. NXB Y học và TDTT Hà Nội.

2. Nguyễn Xuân Bình, Trần Xuân Hạnh, Tô Thị Phấn. 109 bệnh gia cầm, tập 2. NXB Long An.

3. Trần Tắch Cảnh, Phạm Văn Chức, Hoàng Hưng Tiến, Nguyễn Duy Hạng, Hồ Thị Phương Liên, Bùi Văn Sơn. Nghiên cứu và thử nghiệm sản xuất vacxin chống bệnh cầu trùng gà bằng phương pháp chiếu xạ

Gamma. đề tài 50A.02.05. đà Lạt, TP.Hồ Chắ Minh. 1986 Ờ 1989.

4. Phạm Văn Chức (1991). Bệnh cầu trùng bê nghé và biện pháp ựiều trị. Thông báo khoa học tại hội nghị Thú y Nha Trang.

5. Bạch Mạnh điều ( 2004). Bệnh cầu trùng gia cầm và các giải pháp phòng trị cầu trùng cho gà, bồ câu nuôi tại một số khu vực thuộc các

tỉnh phắa Bắc. Luận án TS Nông Nghiệp.

6. Lương Văn Huấn (1997). Ký sinh và bệnh ký sinh ở gia súc, gia cầm.

NXB đại học quốc gia Thành phố Hồ Chắ Minh, (trang 369-375)

7. Phạm Hùng. Hội nghị Khoa học kỹ thuật Chăn nuôi Thú y các tỉnh phắa Nam. 1978.

8. Phạm Văn Khuê, Phan Lục. Kắ sinh trùng thú y. NXB Nông nghiệp Hà Nội. 1996.

9. Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Quang Tuyên (1999). Giáo trình ký sinh trùng thú y. NXB Nông nghiệp, (trang 215- 219).

10. Nguyễn Thị Mai (1997). Tình hình nhiễm cầu trùng tại xắ nghiệp gà Phúc Thịnh và thử nghiệm một số thuốc phòng trị. Luận án Thạc sĩ Nông Nghiệp, Hà nội 1997.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 80

11. Lê Thị Tuyết Minh (1994). Nghiên cứu một số ựặc ựiểm dịch tễ học của bệnh cầu trùng gà từ 1 Ờ 49 ngày tuổi. Luận án thạc sĩ khoa học Nông nghiệp.

12. Lê Văn Năm, Nguyễn Thị Hương (1995). 60 câu hỏi và ựáp dành cho

người chăn nuôi gà công nghiệp. NBX Nông nghiệp Hà Nội.

13. Lê Văn Năm, Nguyễn Thị Hương. Thuốc phòng trị bệnh cầu trùng . Khoa học thú y, tập III. Số 2 Ờ 1996.

14. Lê Văn Năm. 60 câu hỏi và ựáp về những bệnh ghép phức tạp ở gà.

NXB Nông Nghiệp Hà Nội. 1996.

15. Hoàng Thạch, Phan Hoàng Dũng, Lê Thanh Ngà, Nguyễn Thị Mỹ Hiền, Lê đức Thắng. Kết quả xét nghiệm bệnh tắch ựại thể và vi thể ở gà bị bệnh cầu trùng (Coccidiosis). Khoa học kỹ thuật thú y, tập IV. Số 1- 1997.

16. Hoàng Thạch, Phan Hoàng Dũng, Nguyễn Thị Mỹ Hiền, Lê đức Thắng, Lê Thanh Ngà. Tình hình nhiễm cầu trùng Eimeria tại xắ

nghiệp chăn nuôi gà Thuận An (Sông Bé). Khoa học kỹ thuật thú y. Tập

III. Số 4 Ờ 1996.

17. Hoàng Thạch, Phan Hoàng Dũng, Lê đức Thắng (1999). Khảo sát tình hình nhiễm cầu trùng Eimeria và một số ựặc ựiểm của bệnh cầu trùng gà ở Thành phố Hồ Chắ Minh và một số vùng phụ cận và thử

nghiệm một số thuốc phòng trị. Luận án TS Nông Nghiệp.

18. Trịnh Văn Thịnh, đỗ Dương Thái. Công trình nghiên cứu ký sinh trùng ở Việt Nam. Tập IV, đơn bào kắ sinh ở ựộng vật nuôi. NXB khoa học và kỹ thuật Hà Nội, 1982.

Một phần của tài liệu Luận văn đặc điểm bệnh lý bệnh cầu trùng trên đàn gà rừng lai f2(ri vàng rơm x rừng) nuôi tại vườn quốc gia cúc phương và biện pháp điều trị (Trang 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)