để chẩn ựoán bệnh cầu trùng gà, người ta thường dùng 4 phương pháp:
- Dựa vào dịch tễ học:
Gà sau khi nở 10 - 14 ngày hay mắc nhất và bệnh nặng nhất ở gà 18 Ờ 45 ngày tuổi. Ở gà 45 - 90 ngày tuổi thường mắc bệnh ở thể mãn tắnh và ở gà 90 ngày tuổi thường mắc bệnh ở thể mang trùng.
- Dựa vào lâm sàng:
Theo dõi các triệu chứng ựiển hình như gà ủ rũ, lười vận ựộng, nằm hoặc ựứng một chỗ, tiêu chảy, phân lẫn máu tươi hay phân màu cà phê,... cho phép chúng ta có cơ sở nghi ựó là bệnh cầu trùng.
- Mổ khám bệnh tắch:
Bệnh tắch phụ thuộc vào căn nguyên gây bệnh và ựặc ựiểm khu trú của chúng, khi mổ khám người ta thấy rất rõ biến ựổi ở niêm mạc và thành ruột ở những vùng ựường ruột khác nhau. Manh tràng phình to chứa nhiều hơi, viêm xuất huyết, bên trong chứa nhiều phân lẫn máu, ựôi khi là máu hoàn toàn, các tế bào niêm mạc ruột bị hoại tử. Thành manh tràng và ruột non sưng dày lên, có nhiều nốt xuất huyết, hoặc vệt xuất huyết dọc theo ựường ruột. đôi khi thấy nốt sần hoại tử màu trắng ựục. Các cơ quan khác không có gì biến ựổi lớn ngoài các biểu hiện của sự thiếu máu. Toàn bộ cơ thể khô và còi cọc.
- Xét nghiệm phân:
Có thể dùng phương pháp Fiileborn hoặc Darling ựể tìm Oocyst cầu trùng. Dựa vào hình thái, kắch thước, màu sắc của Oocyst ựể ựịnh loại cầu trùng gây bệnh.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 23 Thông thường 7 - 9 ngày sau khi nhiễm bệnh hầu như không thể phát hiện Oocyst cầu trùng trong phân, do ựó ựể tìm thấy Oocyst phải lấy ngay niêm mạc hoặc vật chất tại vùng có biến ựổi ựể xem xét sự có mặt của các thể phân lập (Schizont) hoặc nguyên bào trung gian (Merozoit).