Một số chỉ tiêu sinh lý máu

Một phần của tài liệu Luận văn đặc điểm bệnh lý bệnh cầu trùng trên đàn gà rừng lai f2(ri vàng rơm x rừng) nuôi tại vườn quốc gia cúc phương và biện pháp điều trị (Trang 67 - 73)

4.5.1.1. Số lượng hồng cầu, tỷ khối hồng cầu, thể tắch trung bình của hồng cầu ở ựàn gà Rừng lai F2 từ 1 Ờ 56 ngày tuổi mắc bệnh cầu trùng nuôi tại vườn Quốc gia Cúc Phương

Bằng phương pháp xét nghiệm thường quy, chúng tôi xét nghiệm số lượng hồng cầu của 120 gà khỏe mạnh bình thường và 180 gà mắc bệnh cầu trùng. Kết quả thể hiện ở bảng 4.6.

Qua kết quả bảng 4.6 chúng tôi thấy số lượng hồng cầu trung bình ở gà F2 khoẻ là 2,92 ổ 0,07 triệu/mm3 máu.

Khi gà mắc bệnh cầu trùng, số lượng hồng cầu giảm (từ 2,92 triệu/mm3 máu giảm xuống còn 2,23 triệu/mm3 máu).

Như vậy, ở gà Rừng lai F2 mắc bệnh cầu trùng số lượng hồng cầu giảm ựi rõ rệt so với gà Rừng lai F2 khoẻ mạnh bình thường với P < 0,05.

Theo chúng tôi, số lượng hồng cầu giảm ở gà Rừng lai F2 mắc bệnh cầu trùng là do khi nhiễm cầu trùng gà uống nước nhiều, ăn ắt hay bỏ ăn. đồng thời hệ thống niêm mạc ựường tiêu hoá bị tổn thương, nên cơ thể không hấp thu ựược các chất: sắt, protein, vitamin,Ầ dẫn ựến thiếu nguyên liệu trong quá trình tạo máu. Hơn nữa do niêm mạc ruột bị viêm, xuất huyết, từ ựó dẫn ựến số lượng hồng cầu giảm.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 59 * Thể tắch trung bình của hồng cầu:

Kết quả bảng 4.6 cũng cho thấy: Thể tắch trung bình của hồng cầu ở gà khỏe mạnh trung bình là 191,55 ổ 6,85ộm3, trong khi ựó thể tắch trung bình của hồng cầu ở gà bệnh là 186,77 ổ 6,86ộm3.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 60

Bảng 4.6. Số lượng hồng cầu, tỷ khối hồng cầu, thể tắch trung bình của hồng cầu ở gà Rừng lai F2 từ 1 - 56 ngày tuổi nuôi tại vườn Quốc gia Cúc Phương mắc bệnh cầu trùng

Số lượng hồng cầu

(triệu/mm3) Tỷ khối huyết cầu (%) Thể tắch hồng cầu (m

3) đối tượng nghiên cứu Số gà F2 (n) x m XP x m XP x m XP Gà F2 khoẻ mạnh bình thường 120 2,92ổ0,07 54,99ổ1,21 191,55ổ6,85 Gà F2 mắc bệnh cầu trùng 180 2,23ổ0,08 <0,05 44,31ổ1,15 <0,05 186,77ổ6,86 >0,05

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 61 Như vậy, so với gà khỏe mạnh bình thường thì gà mắc bệnh cầu trùng có thể tắch trung bình của hồng cầu có sự thay ựổi không ựáng kể (P > 0,05).

Theo chúng tôi, thể tắch trung bình của hồng cầu nhỏ lại khi gà bị bệnh cầu trùng là phù hợp. Vì khi gà bị bệnh, gà bị tiêu chảy dẫn ựến cơ thể bị mất nước, máu ựặc lại khi ựó áp suất thẩm thấu trong tế bào hồng cầu thấp hơn bên ngoài. Do vậy, nước trong tế bào hồng cầu ựi ra ngoài làm cho tế bào hồng cầu nhỏ lại, dẫn ựến thể tắch trung bình của hồng cầu giảm.

4.5.1.2. Số lượng bạch cầu và công thức bạch cầu ở gà Rừng lai F2 từ 1 Ờ 56 ngày tuổi nuôi tại vườn Quốc gia Cúc Phương mắc bệnh cầu trùng

* Số lượng bạch cầu:

Bạch cầu ựóng vai trò vô cùng quan trọng trong hệ thống miễn dịch của cơ thể. Ở trạng thái sinh lý bình thường, số lượng bạch cầu dao ựộng trong phạm vi nhất ựịnh tùy theo từng loài gia cầm, nhưng khi cơ thể mắc một bệnh số lượng bạch cầu có sự biến ựổi rõ rệt. Căn cứ vào sự thay ựổi ựó mà người ta xác ựịnh ựược loại bệnh và mức ựộ của bệnh. Ở trạng thái sinh lý bình thường, bạch cầu thường tăng sau khi vận ựộng, khi có thai, giảm theo ựộ tuổi. Nhưng khi cơ thể lâm vào trạng thái bệnh lý, số lượng bạch cầu có sự thay ựổi rõ rệt.

Tiến hành ựếm số lượng bạch cầu ở 120 gà khỏe và 180 gà mắc bệnh cầu trùng, chúng tôi thu ựược kết quả ở bảng 4.7.

Số liệu bảng 4.7 cho thấy số lượng bạch cầu trung bình ở gà khỏe là 7,56 ổ 0,27 nghìn/mm3 máu, dao ựộng trong khoảng 6,25 Ờ 10,1 nghìn/mm3 máu. Khi mắc bệnh cầu trùng số lượng bạch cầu tăng lên rõ rệt. Cụ thể từ 7,56 ổ 0,27 nghìn/mm3 máu ở gà khỏe tăng lên tới 8,97 ổ 0,15 nghìn/mm3 máu. Số lượng bạch cầu ở gà mắc bệnh cầu trùng tăng lên so với gà khỏe theo chúng tôi có hiện tượng bội nhiễm vi khuẩn. Khi các tác nhân gây bệnh xâm nhập vào cơ thể, kắch thắch cơ quan phòng vệ của cơ thể sản sinh ra nhiều bạch cầu ựể tiêu diệt giúp cơ thể nhanh chóng hồi phục.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 62 Trong quá trình nghiên cứu ngoài xác ựịnh số lượng bạch cầu, chúng tôi còn xác ựịnh công thức bạch cầu ở gà bệnh (bảng 4.7).

Kết quả 4.7 cũng cho thấy:

- Tỷ lệ bạch cầu trung tắnh ở gà mắc bệnh cầu trùng là 60,13 ổ 0,81%, cao hơn so với tỷ lệ bạch cầu trung tắnh ở gà khỏe mạnh bình thường (57,00 ổ 0,59%).

- Tỷ lệ bạch cầu ái toan ở gà mắc bệnh cầu trùng thấp hơn so với gà khỏe mạnh bình thường (từ 2,52 ổ 0,05% ở gà khỏe mạnh, giảm xuống còn 1,41 ổ 0,09 ở gà mắc bệnh cầu trùng).

- Tỷ lệ Lympho bào ở gà khỏe là 38,24 ổ 0,58%, khi gà mắc bệnh cầu trùng tỷ lệ này giảm xuống còn 35,60 ổ 0,82%.

- Tỷ lệ bạch cầu ựơn nhân của gà mắc bệnh cầu trùng là 2,86 ổ 0,12%, cao hơn so với gà khỏe (2,24 ổ 0,11%).

Trong quá trình nghiên cứu chúng tôi không tìm thấy bạch cầu ái kiềm, tủy cầu và ấu cầu.

Qua số liệu và những phân tắch trên, chúng tôi nhận thấy các loại bạch cầu trung tắnh, bạch cầu ựơn nhân và lâm ba cầu ở gà mắc bệnh cầu trùng ựều tăng so với gà khỏe, ựặc biệt là bạch cầu trung tắnh. Theo nhiều tài liệu nghiên cứu cho thấy khi cơ thể bị nhiễm khuẩn thì số lượng bạch cầu tăng lên, ựặc biệt là bạch cầu trung tắnh.

Như vậy, trong trường hợp nghiên cứu của chúng tôi do tác ựộng của cầu trùng ựã làm tổn thương lớn niêm mạc ruột, tạo ựiều kiện cho vi khuẩn ựường ruột bội nhiễm và làm cho bệnh càng trở lên nặng thêm.

Trên thực tế cho thấy khi gà mắc bệnh cầu trùng thường ghép thêm bệnh E.coli, từ ựó làm cho triệu chứng bệnh nặng thêm và gà chết nhanh, tỷ lệ chết cao.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 63

Bảng 4.7. Số lượng bạch cầu và công thức bạch cầu ở gà Rừng lai F2 từ 1 Ờ 56 ngày tuổi nuôi tại vườn Quốc gia Cúc Phương mắc bệnh cầu trùng

Công thức bạch cầu (%) Chỉ tiêu đối tượng Số lượng bạch cầu nghìn/mm3 máu (Xmx) Bạch cầu trung tắnh (Xmx) Bạch cầu ái toan (Xmx) Lympho bào (lymphocyte) (Xmx) đơn nhân lớn (Xmx) P Gà F2 khỏe mạnh bình thường (con) n = 120 7,56 ổ 0,27 57,00 ổ 0,59 2,52ổ 0,05 38,24 ổ 0,58 2,24ổ 0,11 Gà F2 mắc bệnh cầu trùng (con) n = 180 8,97 ổ 0,15 60,13 ổ 0,81 1,41ổ 0,09 35,60 ổ 0,82 2,86ổ 0,12 0,05

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 64

Một phần của tài liệu Luận văn đặc điểm bệnh lý bệnh cầu trùng trên đàn gà rừng lai f2(ri vàng rơm x rừng) nuôi tại vườn quốc gia cúc phương và biện pháp điều trị (Trang 67 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)