thế DS không cao chỉ ựạt DS ựạt 0,0045 sau 3 giờ và 0,0075 sau 5 giờ phản ứng.
Mẫu 2 sử dụng anhydrit acetic: Khi sử dụng tác nhân gắn là anhydrit acetic ựạt ựược DS 0,0075 sau 3 giờ, DS 0,0218 sau 5 giờ và DS 0,0211 sau 8 giờ phản ứng. đồng thời với phân tắch DS chúng tôi kiểm tra ựộ nhớt của dịch tinh bột acetat bị giảm so với tinh bột gốc (ựộ nhớt của tinh bột acetat 342cp, ựộ nhớt của tinh bột gốc 500 cp), ựiều ựó có thể giải thắch trong khi phản ứng xảy ra mạch tinh bột bị cắt nên dẫn tới làm giảm ựộ nhớt. Mặt khác ựể duy trì pH 8,6 phải bổ sung xúc tác NaOH nhiều (qua thắ nghiệm cứ 5 ml anhydrit acetic cần 100 ml NaOH 3%), NaOH nhiều sẽ ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm, tinh bột sau sấy khô có màu trắng ựục
Mẫu 3 sử dụng vinyl acetat: thắ nghiệm cho thấy ựộ thay thế DS ựạt ựược 0,056 sau 3 giờ và 0,0904 sau 5 giờ, DS ựạt 0,086 sau 8 giờ. Tác nhân vinyl acetat có pH trung tắnh nên khi ựiều chỉnh pH dễ dàng hơn. độ nhớt tinh bột acetat tạo thành cao 680cp (so với tinh bột thường là 500 cp). độ nhớt tăng cao hơn so với tinh bột gốc chứng tỏ phản ứng acetyl ựã xảy rạ
Qua thắ nghiệm chúng tôi nhận thấy vinyl acetat làm tác nhân gắn thắch hợp vì có thể dễ dàng kiểm soát ựộ thay thế bằng cách thay ựổi ựiều kiện phản ứng và phản ứng trong ựiều kiện nhiệt ựộ thường.
4.2 NGHIÊN CỨU XÁC đỊNH CÁC đIỀU KIỆN ẢNH HƯỞNG đẾN QUÁ TRÌNH ACETYL HÓA TINH BỘT QUÁ TRÌNH ACETYL HÓA TINH BỘT
Trong các ựiều kiện khác nhau dẫn tới ựộ thay thế DS ựạt ựược khác nhaụ Tùy thuộc vào mục ựắch sử dụng, tinh bột acetat nhìn chung phân ra nhiều loại DS 0.012- 0,02; 0.04- 0.05; 0.06- 0.07; 0.07- 0.08. Tinh bột acetat
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 31 của Vedan có DS 0,02- 0,039, của Thái Lan có DS 0,04-0,05 ựược dùng làm tương ớt, mỳ ăn liền, kemẦ
Với mục ựắch nghiên cứu xác ựịnh các ựiều kiện ảnh hưởng ựến quá