Đánh giá về hai loại vắc xin

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu chất lượng một số loại vacxin nhập khẩu phòng bệnh rối loạn hô hấp và sinh sản ở lợn (PRRS) nhập khẩu sử dụng tại việt nam (Trang 92 - 97)

4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.3 đánh giá về hai loại vắc xin

1. Triệu chứng lâm sàng, thân nhiệt:

Qua theo dõi triệu chứng lâm sàng, diễn biến thân nhiệt của lợn tiêm vắc xin Ingelvac PRRS MLV và lợn tiêm vắc xin nhược ựộc không có nhiều sự khác biệt.

Biểu ựồ 4.7: Diễn biến thân nhiệt của lợn tiêm hai loại vắc xin

2. Biến ựộng bạch cầu:

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 83

Qua biểu ựồ cho thấy, nếu quy ước bạch cầu ở thời ựiềm ngày 0 (chưa tiêm vắc xin) là 100% thì: Biến ựộng bạch cầu của lợn tiêm vắc xin Ingelvac mạnh hơn của lợn tiêm vắc xin nhược ựộc chủng JXA1-R, ở ngày thứ 4 bạch cầu của lợn tiêm vắc xin Ingelvac giảm xuống còn 86,47% so 99,73% của lợn tiêm vắc xin nhược ựộc chủng JXA1-R. Tại các thời ựiểm ngày 7, ngày 10, ngày 14 và ngày 21 bạch cầu của lợn tiêm vắc xin Ingelvac tăng cao hơn lợn tiêm vắc xin nhược ựộc chủng JXA1-R.

3. Khả năng tăng trọng: Tăng trọng trung bình sau 21 ngày tiêm vắc xin của lợn ựược tiêm vắc xin nhược ựộc JXA1-R cao hơn so với lợn ựược tiêm vắc xin Ingelvac (2,7kg so với 2,35kg). Tuy nhiên, khả năng tăng trọng trong quá trình thắ nghiệm bị ảnh hưởng bởi lợn hàng ngày bị bắt theo dõi nhiệt ựộ và lấy máu.

4. Hiệu giá kháng thể (Phương pháp ELISA) sau khi công cường ựộc 21 ngày của vắc xin Ingelvac PRRS MLV cao hơn so với vắc xin PRRS nhược ựộc chủng JXA1-R. điều ựó thể hiện qua Biểu ựồ 4.9:

Biểu ựồ 4.9: Hiệu giá kháng thể của 2 loại vắc xin

Tuy nhiên theo ựánh giá khoa học của nhiều nghiên cứu cho thấy không thể ựánh giá hiệu lực của vắc xin PRRS bằng hàm lượng kháng thể ựo

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 84

ựược. Vai trò của kháng thể trong việc bảo hộ với vi rút PRRS là rất thấp. Có thể thấy những lợn có kháng thể (chỉ số S/P) cao nhưng không có khả năng bảo hộ ựược và ngược lại, có những lợn sau khi tiêm phòng có ựáp ứng miễn dịch (bằng ELISA) thấp nhưng lại có khả năng bảo hộ. ỘMối tương quan giữa hàm lượng kháng thể và khả năng bảo hộ vẫn chưa ựược rõ ràng. Miễn dịch tế bào chưa ựược nghiên cứu rộng rãi nhưng ựược cho rằng ựóng vai trò bảo hộỢ (trắch từ http://www.oie.int/fr/normes/mmanual/a 00099.htm).

5. Các vắc xin PRRS hiện nay không có tác dụng ngăn chặn vi rút PRRS xâm nhập vào cơ thể, do vậy ựáp ứng miễn dịch sẽ rất khác nhau ở những lợn khác nhau. Mặt khác, khái niệm bảo hộ ựối với PRRS không chỉ bao hàm phạm trù chết/sống mà còn bao hàm cả phạm trù bệnh/khỏi bệnh (Vì vi rút cường ựộc PRRS có thể không gây chết hoặc gây chết với tỉ lệ thấp). Chắnh vì thế, các nước châu Âu khi bị PRRS ựã chế ra vắc xin và dùng cách ựánh giá so sánh tỉ lệ bệnh/khỏi bệnh trong ựó hai chỉ tiêu cực kì quan trọng là bệnh tắch ở phổi và nhiễm vi rút huyết (viremia). Như vậy, sau một thời gian công cường ựộc, nếu vi rút cường ựộc bị tiêu diệt thì lợn sẽ khỏ bệnh thể hiện qua bệnh tắch vi thể giảm dần và lợn trở lại hồi phục thì có thể coi vắc xin là có hiệu lực.

Kết quả nghiên cứu hai vắc xin trên cho thấy : Về bệnh tắch có thể thấy lợn ựược tiêm vắc xin thì bệnh tắch ựại thể cũng như vi thể ựều nhẹ, có khả năng phục hồi sau một thời gian nhiễm bệnh.

Mức ựộ nhiễm vi rút huyết sau 21 ngày công cường ựộc của lợn tiêm chủng vắc xin Ingelvac PRRS MLV sau khi công cường ựộc kéo dài hơn so với lợn ựược tiêm chủng bằng vắc xin PRRS nhược ựộc chủng JXA1-R. Kết quả trình bày ở Biểu ựồ 4.10:

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 85

Biểu ựồ 4.10: Mức ựộ virus huyết của 2 loại vắc xin

6. Ngoài ra, việc ựánh giá kháng thể bằng phương pháp ELISA chỉ là gián tiếp, hiệu giá kháng thể còn phụ thuộc vào mức tương ựồng của kháng nguyên và kháng thể.

(Các chủng vi rút PRRS Việt Nam vẫn thuộc dòng PRRS Bắc Mỹ tuy nhiên chúng không nằm trong cùng nhánh subgenotype 6 với chủng vi rút ựại diện của Bắc Mỹ mà nằm trong nhánh subgenotype 1 nơi chỉ chứa duy nhất một chủng vaccine PRRS JXA1-R china. Các vi rút của Việt Nam ựang có xu hướng tiếp tục phân ra các nhánh riêng rẽ, ựiều này chỉ ra rằng việc tiếp tục giám sát sự biến ựổi của vi rút là hết sức cần thiết, ựặc biệt là sau khi có sựu xuất hiện lặp ựi lặp lại các ổ dịch PRRS trong những năm gần ựây.

Dựa trên phân tắch gen mã hóa GP5, các chủng vi rút PRRS phát hiện ở Việt nam, Lào và Căm pu chia từ năm 2007-2010 ựều thuộc dòng Bắc Mỹ và rất giống với các chủng vi rút PRRS subgenotype 1 của Trung quốc (Yan- Jun Zhou et al. 2009) từ 96,5-99,8% ở mức ựộ nucleotide và 96-100% ở mức ựộ amino acide. Các chủng Việt Nam của năm 2007 và cho ựến năm 2010 vẫn rất giống nhau ở cả mức ựộ nucleotide và amino acide lần lượt là 95,5-99,8% và 94-100%. (trắch từ ựề tài ỘNghiên cứu và áp dụng các giải pháp KHCN

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 86

phòng chống Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ở lợn (PRRS) phục vụ Chương trình quốc gia phòng chống dịch PRRS, bệnh Tai xanhỢ của Cục Thú y)

điều ựó cho thấy chủng vi rút JXA1 dùng chế vắc xin nhược ựộc PRRS nhược ựộc chủng JXA1-R có tắnh tương ựồng kháng nguyên với vi rút cường ựộc gây bệnh PRRS ở Việt Nam cao hơn so với chủng VR-2332 dùng chế vắc xin Ingelvac PRRS MLV.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 87

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu chất lượng một số loại vacxin nhập khẩu phòng bệnh rối loạn hô hấp và sinh sản ở lợn (PRRS) nhập khẩu sử dụng tại việt nam (Trang 92 - 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)