Cơ chế gây bệnh

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu chất lượng một số loại vacxin nhập khẩu phòng bệnh rối loạn hô hấp và sinh sản ở lợn (PRRS) nhập khẩu sử dụng tại việt nam (Trang 30 - 32)

Sau khi PRRSV xâm nhập vào cơ thể lợn, cơ thể lợn sẽ huy ựộng hệ thống miễn dịch của mình chống lại. đây là một chuỗi liên tục nhiều khâu bao gồm cả ựáp ứng miễn dịch dịch thể và ựáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 21

Nhờ sử dụng phản ứng IFA, ELISA và IPMA, ựã xác ựịnh ựược rằng có sự xuất hiện của kháng thể IgM và IgG trong huyết thanh ở thời ựiểm 7 ngày ựối với kháng thể IgM và 14 ngày ựối với kháng thể IgG (Vezina và cs, 1996). Kháng thể này ựạt ở mức cao sau 30- 50 ngày sau ựó giảm dần và không tìm thấy sau 4- 6 tuần.

Bằng phản ứng trung hoà vi rút trong huyết thanh, ựã chứng minh ựược rằng có sự xuất hiện của kháng thể trung hoà nhưng muộn hơn. Kháng thể trung hoà xuất hiện vào 4- 5 tuần sau nhiễm PRRSV, ựạt tối ựa vào lúc 10 tuần và kéo dài miễn dịch khoảng 1 năm (Yoon và cs, 1995b) [36]. Riêng với lợn ựực sau 10 tuần nhiễm PRRSV, cơ thể lợn mới xuất hiện kháng thể trung hoà, 18 tuần ựạt cực ựại (Nelson và cs , 1994).

Những kháng thể trên có vai trò chống lại sự tái nhiễm của PRRS. đặc biệt là kháng thể chống lại Glycoprotein vỏ vi rút, sẽ trung hoà vi rút và tạo ựáp ứng miễn dịch với những protein tái tổ hợp từ ORF 3 và ORF 5 phần nào giúp bảo vệ lợn chống lại PRRSV.

Sự hiểu biết về ựáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào của cơ thể chống PRRSV còn hạn chế. Những nghiên cứu ựầu tiên cho thấy sự tăng tế bào lympho xuất hiện ngắn từ 3- 9 ngày là dấu hiệu của lợn nhiễm PRRSV. Tuy nhiên ở ngày thứ 14 sau khi nhiễm, tổng số tế bào ở mạch ngoại vi ở mức bình thường. Sự tăng tế bào lympho TCD8 làm người ta giả thiết rằng những tế bào T tiết ựộc tố tế bào ựặc hiệu ựược tạo ra (Trần Thị Bắch Liên, 2008).

Vi rút làm thế nào ựể chống lại hàng rào miễn dịch của cơ thể? Không nằm ngoài cơ chế chung của một vi rút, PRRSV luôn ựiều biến ựể lẩn tránh ựáp ứng miễn dịch một cách mạnh mẽ.

+ Interferon (IFN): Do tế bào nhiễm vi rút tiết ra, ựể ngăn cản vi rút ựó vào lần sau, cũng như tạo bức tường ngăn cản vi rút xâm nhập sang tế bào khác. PRRSV rất nhạy cảm với tác ựộng của IFN type I, chúng có thể ựã ựề kháng lại với những phản ứng của IFN- Alfa, thậm chắ cả IL- 10 và IL- 12

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 22

trong tế bào thực bào và tế bào tua. Vì thế PRRSV có thể phá huỷ hàng loạt tế bào ựại thực bào.

+ Vai trò của Interleukin (IL): IL- 10 có vai trò quan trọng trong ựiều hoà ựáp ứng miễn dịch ựối với PRRSV. Sau khi nhiễm PRRSV, hiệu giá của ARNtt của IL- 10 ựã tăng lên ở các tế bào phế nang phổi của lợn và trong dịch rửa phế quản.

+ Vai trò Ộtự nguyện chếtỢ- (apoptosis): ở những lợn nhiễm PRRSV người ta tìm thấy nhiều tế bào chết do cơ chế này ở các mô bị nhiễm ựặc biệt ở phổi, tinh hoàn và hạch amidal. Tuy nhiên, PRRSV gây ra hiện tượng apoptosis trực tiếp, gián tiếp hay qua tắn hiệu truyền tải thì hiện nay còn chưa rõ ràng.

Tóm lại hiện nay cơ chế ựáp ứng của cơ thể chống PRRSV hiện chưa ựược rõ ràng. Sự phát triển của việc nghiên cứu vắc xin phòng PRRS ựã ựem lại lợi ắch thiết thực nhưng một số trường hợp lợn ựược tiêm không tạo ựược ựáp ứng miễn dịch, tạo miễn dịch chéo.

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu chất lượng một số loại vacxin nhập khẩu phòng bệnh rối loạn hô hấp và sinh sản ở lợn (PRRS) nhập khẩu sử dụng tại việt nam (Trang 30 - 32)