Nguyên nhân chủ quan:

Một phần của tài liệu Luận văn giải pháp đào tạo nâng cao trình độ vả năng lực cho cán bộ quản lý cơ quan sở nông nghiệp và phát triển nông thôn thành phố hà nội (Trang 93 - 143)

Thiếu kiến thức chuyên sâu chuyên môn,

nghiệp vụ và kinh nghiệm quản lý nhà nước 42 64,6

Thiếu kỹ năng cần thiết cơ bản 16 24,61

3 Những nguyên nhân khác 0 0

Trong số 65 người trả lời phỏng vấn có tới 52 ựồng chắ cán bộ quản lý cho rằng nguyên nhân của những khó khăn ấy chắnh là năng lực và trình ựộ của ựội ngũ cán bộ giúp việc - tham mưu (80%); 56% cho rằng do thiếu kiến thức chuyên sâu và 64,6% là do khối lượng công việc quá nhiều, ựiều này ựã ảnh hưởng lớn ựến tiến ựộ, chất lượng và yêu cầu của công việc; 52,3% do áp lực công việc quá nhiều và hệ thống do chắnh sách thay ựổi; 30,76% do môi trường làm việc bị xáo trộn va có biến ựộng; 24,61% do thiếu kỹ năng cần thiết cơ bảnẦ

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 85

Như vậy, có thể nói rằng ngay chắnh bản thân cán bộ quản lý cũng nhận thấy vai trò rất lớn của ựội ngũ cán bộ giúp việc mà họ chỉ là những người ựịnh hướng và ựưa ra các phương án thắch hợp nhất, sau ựó là do áp lực của khối lượng công việc quá nhiều và thiếu kiến thức chuyên sâu và thiếu những kỹ năng cần thiết. Do ựó việc ựào tạo và bồi dưỡng những kiến thức chuyên sâu về chuyên môn, nghiệp vụ cho ựội ngũ cán bộ giúp việc và cán bộ quản lý là việc rất cần thiết

đánh giá chung: Như vậy, số liệu thống kê cho thấy số lượng công chức 502 người là con số không lớn so với yêu cầu, nhiệm vụ quản lý ngành ựược Thành phố giao. Về trình ựộ văn hoá và chuyên môn nghiệp vụ theo số liệu ựược ựào tạo về chuyên môn nghiệp vụ từ trung cấp trở lên và có trên 80% ựã ựược ựào tạo bồi dưỡng trình ựộ ựại học. đây chắnh là cơ sở vững chắc ựể nâng cao năng lực của ựội ngũ cán bộ công chức quản lý tại văn phòng Sở.

Mặt khác, phần lớn ựội ngũ cán bộ, quản lý hiện ựang công tác tại Sở ựã ựược rèn luyện, thử thách trong các thời kỳ xây dựng cũng như bảo vệ tổ quốc ựầy khó khăn ựể trở thành những cán bộ quản lý có kinh nghiệm tốt, góp phần xây dựng ựất nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa văn minh, giàu mạnh. Họ là những người có bản lĩnh chắnh trị vững vàng, trung thành với sự nghiệp cách mạng, tham mưu cho Thành ủy, UBND Thành Phố triển khai và hoàn thành các chương trình phát triển kinh tế, xã hội của Thủ ựô trong lĩnh vực ngành nông nghiệp và PTNT, góp phần tắch cực vào thành công của sự nghiệp ựổi mới ựất nước nói chung và Thành phố Hà Nội nói riêng.

Công tác xây dựng ựội ngũ cán bộ, công chức ựã có những ựổi mới và những chuyển biến quan trọng tắch cực về nhận thức, quan ựiểm tư tưởng, ựược thể hiện trong cơ chế, chắnh sách, pháp luật từ khâu tuyển dụng, ựào tạo và quản lý, từng bước ựã ựáp ứng ựược yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của ựất nước nói chung và Sở NNPTNT Hà Nội nói riêng.

Tuy nhiên, vẫn còn một bộ phận không nhỏ cán bộ quản lý ựược ựào tạo và trưởng thành trong cơ chế tập trung bao cấp nên bị thiếu hụt kiến thức, kiến thức

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 86

lạc hậu không phù hợp với thực tế phát triển, dẫn ựến chất lượng ựội ngũ cán bộ công chức chưa ựồng ựều, trình ựộ năng lực chưa tương xứng với văn bằng. Bên cạnh ựó, cũng còn một số nhỏ cán bộ công chức thoái hoá về ựạo ựức, quan liêu, tham nhũngẦ ựòi hỏi cần phải có những giải pháp hữu hiệu nhằm xây dựng ựội ngũ công chức có năng lực quản lý chuyên nghiệp, ựủ ỘtâmỢ và ỔtầmỢ, hay nói một cách khác là hội tụ cả Ộđức và tàiỢ, xứng ựáng với chức năng, nhiệm vụ công tác mà đảng và Nhà nước giao phó.

Trong thực tế hiện nay tại Sở chưa có ựội ngũ cán bộ công chức ổn ựịnh và chuyên nghiệp. Trình ựộ và năng lực của ựội ngũ cán bộ công chức tại Sở chưa ngang tầm với yêu cầu nhiệm vụ, còn bất cập về nhiều mặt: tri thức và năng lực quản lý nhà nước về xã hội, pháp luật, kỹ năng thực thi công vụ cũng như khả năng vận dụng khoa học công nghệ hiện ựại trong công tác quản lý còn rất hạn chế. Tinh thần trách nhiệm, ý thức tổ chức kỷ luật của một số ắt cán bộ, công chức còn yếu, phong cách làm việc chậm ựổi mới; tinh thần phục vụ nhân dân chưa cao; gây nên sự trì trệ, trở ngại lớn cho công cuộc cải cách, làm giảm hiệu lực của bộ máy nhà nước nói chung và cơ quan Sở nói riêng.

Số lượng, cơ cấu ựội ngũ cán bộ, công chức chưa ựáp ứng ựược yêu cầu cho cuộc cách mạng trước mắt và lâu dài; tình trạng hẫng hụt giữa các thế hệ cán bộ, công chức trong cơ quan còn phổ biến; thiếu ựội ngũ cán bộ, nòng cốt kế cận có trình ựộ chuyên môn cao và các chuyên gia hoạch ựịnh chắnh sách ở các chi cục. Việc bố trắ cán bộ, công chức ở các ựơn vị trực thuộc chưa phù hợp với ựặc ựiểm, tắnh chất và yêu cầu chuyên môn nghiệp vụ chẳng hạn như ựối với các lĩnh vực như: Nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, thủy- hải sản..vv. của mỗi bộ phận quản lý. Tiêu chuẩn chức danh chuyên môn nghiệp vụ các nghạch công chức chưa ựược bổ sung, sửa ựổi, hoàn chỉnh phù hợp với ựặc ựiểm, yêu cầu của từng loại công chức phù hợp với nhiệm vụ ựược giao.

Cơ chế quản lý, sử dụng và chế ựộ chắnh sách ựối với cán bộ, công chức nhà nước cũng như công chức Sở còn nhiều bất hợp lý, chưa tạo ựược ựộng lực

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 87

khuyến khắch ựội ngũ cán bộ, công chức ựề cao trách nhiệm, phấn ựấu rèn luyện nâng cao phẩm chất ựạo ựức, năng lực công tác.

Chắnh bởi những lý do ựó mà nhu cầu chỉnh ựốn và nâng cao chất lượng, trình ựộ của ựội ngũ công chức nhà nước nói chung và ựội ngũ cán bộ công chức Sở nói riêng trong thời ựại hiện nay là rất cần thiết trong xu thế hội nhập toàn cầu. Với rất nhiều những nhược ựiểm cần phải khắc phục ựể hoàn thiện và nâng cao năng lực và trình ựộ cho ựội ngũ cán bộ quản lý cơ quan Sở thì chúng ta. Nếu chúng ta không quyết liệt và quyết tâm khắc phục những nhược ựiểm ựó thì chúng ta không thể thực hiện tốt công cuộc ựổi mới ựất nước trong giai ựoạn cách mạng hiện nay. đặc biệt, khi Việt Nam ựã gia nhập WTO thì năng lực quản lý của ựội ngũ cán bộ công chức Sở nói riêng và CBCC nhà nước nói chung phải ựáp ứng ựược yêu cầu của sự phát triển của nền kinh tế.

4.2 định hướng phát triển nông nghiệp và các giải pháp ựào tạo nâng cao trình ựộ và năng lực cho CBQL cơ quan Sở Nông nghiệp và PTNT Hà Nội trình ựộ và năng lực cho CBQL cơ quan Sở Nông nghiệp và PTNT Hà Nội

4.2.1 định hướng phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, của thành phố Hà Nội giai ựoạn 2010-2015

đại hội ựảng bộ thành phố Hà Nội lần thứ XV, nhiệm kỳ 2010-2015, Ban chấp hành ựảng bộ ựã ựề ra mục tiêu và ựịnh hướng phát triển sản xuất nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới trên ựịa bàn Thành phố giai ựoạn 2010-2015 với những mục tiêu, nhiệm vụ cụ thể. Thành ủy Hà Nội ựã cụ thể hóa các chỉ tiêu kế hoạch đại hội ựảng bộ thành phố ựề ra bằng chương trình 02/CTr-TU ngày 29/8/2011 Chương trình phát triển nông nghiệp xây dựng nông thôn mới, từng bước nâng cao ựời sống nông dân với những mục tiêu cụ thể:

4.2.1.1 Mục tiêu chung

Phát triển nông nghiệp theo hướng hiện ựại, sản xuất hàng hóa tập trung, có năng suất, chất lượng cao gắn với bảo vệ môi trường sinh thái.

Xây dựng nông thôn mới phát triển theo quy hoạch, có cơ sở hạ tầng ựồng bộ, hiện ựại, giàu bản sắc văn hóa dân tộc, môi trường sinh thái cảnh quan sạch

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 88

ựẹp, gắn kết hợp lý giữa phát triển nông nghiệp với công nghiệp, dịch vụ và ựô thị, giữ vững an ninh chắnh trị và trật tự an toàn xã hội.

Từng bước nâng cao ựời sống vật chất, văn hoá tinh thần của nông dân. Nông dân ựược ựào tạo, tiếp thu các tiến bộ kỹ thuật tiên tiến ựể phát triển sản xuất, xây dựng cuộc sống văn minh, hạnh phúc, giảm dần khoảng cách thu nhập, hưởng thụ văn hoá giữa nông thôn và thành thị.

4.2.1.2 Mục tiêu cụ thể ựến năm 2015

Về phát triển nông nghiệp: Phấn ựấu tăng trưởng sản xuất nông nghiệp từ 1,5-2%/năm trở lên. Giá trị sản xuất nông nghiệp thực tế ựạt 210-220 triệu ựồng/ha. Sản lượng lương thực ựạt trên 1 triệu tấn, trong ựó có 35% lúa hàng hóa chất lượng cao, diện tắch trồng rau an toàn ựạt 5.500 ha ở các vùng sản xuất tập trung, diện tắch trồng hoa, cây cảnh ựạt 2.160 ha, diện tắch trồng mới cây ăn quả chất lượng cao ựạt 750 ha, bảo vệ rừng 23.600 ha. Chăn nuôi ổn ựịnh với ựàn lợn khoảng 1,5 triệu con, ựàn gia cầm khoảng 15 triệu con, ựàn trâu bò khoảng 220 ngàn con (trong ựó bò sữa 15 ngàn con). Tổng sản lượng thịt hơi xuất chuồng hàng năm ựạt trên 400 ngàn tấn. Mỗi năm chuyển ựổi ựược từ 200-250 ha ruộng trũng trồng lúa kém hiệu quả sang nuôi trồng thủy sản.

Về xây dựng nông thôn mới: Hoàn thành quy hoạch các xã xây dựng nông thôn mới trong năm 2012. Phấn ựấu ựến năm 2015, có trên 40% số xã trên ựịa bàn Thành phố ựạt chuẩn nông thôn mới. Tỷ lệ ựường giao thông nông thôn ựược bê tông hóa ựạt 87%, trạm y tế ựược kiên cố hóa ựạt khoảng 98%, trong ựó xã ựạt chuẩn quốc gia về y tế 100%. Tỷ lệ trường học ựạt chuẩn quốc gia từ 50%-58%. Tỷ lệ dân số nông thôn ựược dùng nước hợp vệ sinh ựạt 100%, trong ựó, tỷ lệ ựược dùng nước sạch ựạt 60%. Tỷ lệ thôn xóm, cụm dân cư ựạt tiêu chuẩn làng văn hóa 68%; tỷ lệ thôn xóm, cụm dân cư có nhà văn hóa thể thao ựạt 92%. Có 100% số cơ sở giữ vững an ninh trật tự, an toàn xã hội và hoàn thành các chỉ tiêu về an ninh quốc phòng.

Nâng cao ựời sống nông dân: Thu nhập của nông dân phấn ựấu ựạt 25 triệu ựồng/người/năm, tỷ lệ lao ựộng nông nghiệp còn dưới 20% lao ựộng xã hội;

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 89

lao ựộng nông nghiệp qua ựào tạo ựạt 55%, trung bình mỗi năm giải quyết việc làm cho 140.000-145.000 lao ựộng nông thôn, giảm tỷ lệ hộ nghèo bình quân 1,5-1,8%/năm...

4.2.1.3 Mục tiêu ựến năm 2020

Duy trì tốc ựộ tăng trưởng kinh tế khu vực nông thôn bình quân 8 - 10%/năm, trong ựó tốc ựộ tăng trưởng về sản xuất nông nghiệp ựạt trên 2%/năm. Nâng cao hiệu quả sử dụng ựất ựai, tăng nhanh giá trị sản xuất nông nghiệp/ựơn vị diện tắch canh tác. Phát triển mạnh công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, làng nghề, dịch vụ ựể ựẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu kinh tế và giải quyết việc làm cho lao ựộng nông thôn.

Lao ựộng nông nghiệp còn dưới 20% lao ựộng xã hội, tỷ lệ lao ựộng nông nghiệp qua ựào tạo ựạt 70%. Phấn ựấu nâng cao thu nhập cho dân cư khu vực nông thôn ựạt 25 triệu ựồng/người/năm trở lên; số hộ nghèo còn dưới 2%; 100% số hộ dân cư ựược sử dụng nước bảo ựảm vệ sinh, trong ựó 80% ựược sử dụng nước sạch; tỷ lệ xã phường ựược thu gom và xử lý rác thải ựạt 75% trở lên.

Cơ bản hoàn thành xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội ở nông thôn: gồm hệ thống ựường giao thông, trường học, trạm y tế, hệ thống ựiện, thông tin liên lạc, cơ sở văn hoá thể thaoẦ theo mức chuẩn nông thôn mới. đầu tư xây dựng hệ thống ựê, kè, thuỷ lợi bảo ựảm tưới tiêu và an toàn trong phòng chống lụt bão úng. Xây dựng cảnh quan nông thôn sạch, ựẹp, hạn chế ô nhiễm môi trường. Xây dựng hệ thống chắnh trị cơ sở vững mạnh, ựội ngũ cán bộ có năng lực và bản lĩnh chắnh trị vững vàng ựể xây dựng nông thôn Thủ ựô theo hướng công nghiệp hóa, hiện ựại hóa, bảo ựảm an ninh chắnh trị, trật tự an toàn xã hội.

để hoàn thành ựược các chỉ tiêu mà đại hội ựảng bộ Thành phố ựề ra ựối với ngành nông nghiệp và PTNT là một nhiệm vụ nặng nề, ựòi hỏi toàn thể cán bộ công, chức ngành phải phấn ựấu, nỗ lực và trau rồi kiến thức, ựào tạo nâng cao năng lực và trình ựộ ựể ựáp ứng ựược yêu cầu nhiệm vụ trong thời kỳ mới. Mặc dù là rất khó nhưng ngay từ bây giờ chúng ta cần nhìn nhận và ựánh giá cụ thể ựối

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 90

tượng cán bộ quản lý của ngành và từ ựó ựề ra ựược những giải pháp ựào tạo phù hợp, ựảm bảo yêu cầu và chất lượng ựội ngũ cán bộ công chức nhất là ựội ngũ cán bộ quản lý.

4.2.2 Quan ựiểm ựào tạo

- Cán bộ quản lý ựược cử ựi ựào tạo phải là người của cơ quan, ựơn vị trực thuộc cơ quan Sở Nông nghiệp và PTNT và nằm trong quy hoạch lãnh ựạo quản lý của cơ quan Sở; khi học xong phải trở về ựơn vị phục vụ công tác và phát triển ựơn vị ngày một vững mạnh.

- Ưu tiên cử cán bộ ựi ựào tạo thuộc các lĩnh vực mình ựang ựảm nhiệm hoặc ựượ giao phụ trách thực hiện tại cơ quan, ựơn vị.

- đào tạo cán bộ quản lý phải phù hợp và ựáp ứng nhu cầu và phục vụ công việc chuyên môn của ựơn vị hiện ựang ựảm trách. Cần quan tâm và chú ý tới những cán bộ trẻ có triển vọng và năng lực, cán bộ nữ.

- đẩy mạnh công tác giáo dục và ựào tạo, ựặc biệt là ựào tạo cán bộ quản lý ựược coi là một trong những yếu tố quan trọng nhất nhằm ựảm bảo có ựược ựội ngũ cán bộ quản lý ựủ về số lượng, cao về chất lượng và trình ựộ ựáp ứng yêu cầu ngày càng cao của xã hội.

4.2.3 Mục tiêu và ựịnh hướng ựào tạo cán bộ quàn lý của cơ quan Sở

Thực hiện ựề án quy hoạch cán bộ ngành nông nghiệp và PTNT Hà Nội giai ựoạn 2010-2015, Sở Nông nghiệp và PTNT ựã xây dựng kế hoạch số 22/KH- SNN ngày 22/4/2009 về Kế hoạch rà soát, bổ sung quy hoạch cán bộ lãnh ựạo quản lý ngành nông nghiệp và PTNT giai ựoạn 2010 Ờ 2015, trong ựó:

- Cán bộ lãnh ựạo Sở (Giám ựốc Sở, Phó Giám ựốc Sở), 100% Phải có trình ựộ chuyên môn từ Thạc Sỹ trở lên;

- Giám ựốc, phó giám ựốc các ựơn vị 45% phải có trình ựộ thạc sỹ trở lên; - Cán bộ quản lý trưởng, phó các phòng; hạt trưởng, hạt phó; trạm trưởng và trạm phó 100% phải có trình ựộ ựại học trở lên, trình ựộ thạc sỹ tối thiểu ựạt 10%.

đồng thời sẽ tổ chức các lớp bồi ựưỡng kiến thức tin học, ngoại ngữ, các kỹ năng quản lý nhà nước theo yêu cầu ựào tạo và công việc ựảm nhiệm.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 91

Thực hiện Chương trình 02/CTr-TU ngày 29/8/2011 của Thành ủy về phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, từng bước nâng cao ựời sống nông dân. Trong nội dung Chương trình Thành ủy cũng ựã chỉ ựạo từ năm 2011-2015

Một phần của tài liệu Luận văn giải pháp đào tạo nâng cao trình độ vả năng lực cho cán bộ quản lý cơ quan sở nông nghiệp và phát triển nông thôn thành phố hà nội (Trang 93 - 143)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)