Trình ựộ, năng lực và chức năng nhiệm vụ của từng nhóm cán

Một phần của tài liệu Luận văn giải pháp đào tạo nâng cao trình độ vả năng lực cho cán bộ quản lý cơ quan sở nông nghiệp và phát triển nông thôn thành phố hà nội (Trang 72 - 96)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.5Trình ựộ, năng lực và chức năng nhiệm vụ của từng nhóm cán

lý cơ quan Sở Nông nghiệp và PTNT Hà Nội

Trong cơ quan Sở Nông nghiệp và PTNT Hà Nội hiện nay ựội ngũ cán bộ quản lý ựược chia làm 03 nhóm cơ bản, 03 nhóm này có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, hỗ trợ nhau trong công việc chuyên môn và thực hiện nhiệm vụ chắnh trị ựược giao:

4.1.5.1Nhóm cán bộ quản lý các phòng, ban chuyên môn thuộc Sở

đây là nhóm ựứng vị trắ ựầu tiên và là nhóm có vai trò quản lý cao nhất trong lĩnh vực ngành ựược thành phố giao. Nhóm này bao gồm Ban giám ựốc Sở và 08 phòng ban chuyên môn của Sở có nhiệm vụ tham mưu ựịnh hướng phát triển ngành và quản lý các lĩnh vực thuộc ngành nông nghiệp và PTNT. Do vậy, ựể ựảm trách và hoàn thành tốt nhiệm vụ ựược cấp trên giao ựòi hỏi ựội ngũ cán bộ công chức nói chung và cán bộ quản lý nói riêng phải có năng lực, trình ựộ, kinh nghiệm; trình ựộ lý luận chắnh trị, kiến thức chuyên môn nghiệp vụ cơ bản ựể ựảm bảo thực thi và hoàn thành nhiệm vụ;

Qua bảng số liệu 4.6 ựánh giá trình ựộ chuyên môn của ựội ngũ cán bộ quản lý văn phòng Sở chúng ta thấy về cơ bản ựội ngũ cán bộ quản lý các phòng ban chuyên môn thuộc văn phòng Sở Nông nghiệp và PTNT ựều ựược ựào tạo có trình ựộ ựại học trở lên, trong ựó trình ựộ tiến sỹ chiếm 5,9% trong tổng số ựội ngũ cán bộ quản lý; trình ựộ thạc sỹ chiếm 29,4% trong tổng số; còn lại ựội ngũ cán bộ quản lý trình ựộ đại học chiếm 64,7%. Về cơ bản ựội ngũ cán bộ quản lý sở hiện nay ựáp ứng ựược yêu cầu công việc. Tuy nhiên do sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ, sự tiến bộ trong ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất trong ựó có sản xuất nông nghiệp ựòi hỏi ựội ngũ cán bộ quản lý phải thường xuyên trau dồi kiến thức, ngoài các chương trình, các khóa ựược cử ựi học các ựồng chắ cần phải tự mình rèn luyện ựể nâng cao trình ựộ cho bản thân ngày một tốt hơn. đặc biệt là các ựồng chắ cán bộ quản lý cấp phó phải thường xuyên trau rồi kiến thức và tham gia các khóa học ựể trang bị kiến thức ựảm bảo khả năng hoàn thành nhiệm vụ ựược giao.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 64

Bảng 4.6 Tổng hợp trình ựộ chuyên môn ựội ngũ cán bộ quản lý các phòng ban chuyên môn khối văn phòng Sở năm 2011

đội ngũ cán bộ quản lý Trình ựộ chuyên môn cán bộ quản lý STT Các phòng ban chuyên nôn thuộc

Văn phòng Sở Nông nghiệp và PTNT Hà Nội

Tổng số

Cấp

trưởng Cấp phó Tiến sỹ Thạc sỹ đại học

Cao ựẳng Trung cấp A Ban Giám ựốc 6 1 5 2 2 2 0 0 B Các phòng chuyên môn 28 8 20 0 8 20 0 0 1 Phòng Tổ chức cán bộ 3 1 2 0 0 3 0 0 2 Văn phòng Sở 4 1 3 0 0 4 0 0

3 Phòng kế hoạch và đầu tư 3 1 2 0 2 1 0 0

4 Phòng tài chắnh kế toán 3 1 2 0 0 3 0 0

5 Phòng quản lý xây dựng công trình 3 1 2 0 1 2 0 0

6 Phòng trồng trọt 4 1 3 0 2 2 0 0

7 Phòng chăn nuôi 5 1 4 0 2 3 0 0

8 Thanh Tra Sở 3 1 2 0 1 2 0 0

Tổng số 34 9 25 2 10 22 0 0

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 65

* Ngoài trình ựộ chuyên môn ựược ựào tạo cơ bản, các ựồng chắ là cán bộ quản lý Sở từ Giám ựốc Sở, các phó giám ựốc Sở ựến các ựồng chắ trưởng phòng ựều ựược trang bị kiến thức và trình ựộ lý luận chắnh trị, trình ựộ quản lý nhà nước, trình ựộ tin học, trình ựộ tiếng anh cơ bản ựáp ứng yêu cầu nhiệm vụ ựược giao.

Qua bảng số liệu tổng hợp 4.7 chúng ta thấy rõ: Với ựặc thù quản lý ngành ở tầm vĩ mô, chủ yếu là tham mưu và ựịnh hướng phát triển ngành, chắnh vì vậy ựội ngũ lãnh ựạo chủ chốt và ựội ngũ cán bộ quản lý là các ựồng chắ trưởng phó phòng ựều ựược ựào tạo về lý luận chắnh trị và quản lý nhà nướcẦTrong tổng số 34 ựồng chắ cán bộ quản lý Sở có 16 ựồng chắ ựược ựã qua ựào tạo lý luận chắnh trị cao cấp chiếm 47%; 02 ựồng chắ qua ựào tạo lớp cử nhân lý luận chắnh trị ựạt 5,8% và 13 ựồng chắ ựã qua lớp ựào tạo trung cấp lý luận chắnh trị ựạt 38%. Có thể nói cơ bản các ựồng chắ cán bộ quản lý Sở ựều ựã qua các lớp ựào tạo lý luận chắnh trị, do vậy Những chủ trương ựường lối chắnh sách của đảng, pháp luật của Nhà nước ựều ựược vận dụng và phát huy hiệu quả trong hoạt ựộng thực tiễn.

Bên cạnh trình ựộ lý luận chắnh trị ựược ựào tạo, trình ựộ quản lý nhà nước cũng ựược quan tâm ựáng kể, thành phố ựã tạo ựiều kiện cho 02 ựồng chắ hoàn thành khóa học ựào tạo chuyên viên cao cấp, 21 ựồng chắ ựã qua lớp ựào tạo chuyên viên chắnh và 11 ựồng chắ qua lớp ựào tạo quản lý nhà nước ngạch chuyên viên. Do chắnh sách ựào tạo cấp chuyên viên chắnh do thành phố phân bổ chi tiêu qua sở nội vụ do vậy những ựồng chắ chưa ựược ựào tạo mặc dù có nhu cầu nhưng vẫn phải chờ ựến khi ựược cử ựi do vậy còn nhiều hạn chế; trong khi ựội ngũ cán bộ quản lý có ựộ tuổi từ 30-40 chỉ chiếm khoảng 12%; từ 41-50 chiếm 32%; từ 50 ựến dưới 60 chiếm 56%. Có thể nói ựội ngũ cán bộ quản lý Sở tương ựối già, tỷ lệ cán bộ trẻ thấp, trong khi ựịnh hướng ựào tạo bồi dưỡng cán bộ trẻ cần phải cụ thể và rõ ràng hơn ựể kịp thời ựào tạo và bổ sung khi ựội ngũ cán bộ quản lý ựến tuổi về hưu, ựây là một bài toán khó cần sớm tìm ựược lời giải mới ựáp ứng ựược yêu cầu nhiệm vụ mà Thành ủy, UBND thành phố giao cho ngành.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 66

Bảng số 4.7 Tổng hợp trình ựộ lý luận chắnh trị, trình ựộ quản lý nhà nước, ngoại ngữ, tin học cán bộ quản lý các phòng ban chuyên môn khối văn phòng Sở năm 2011

Trình ựộ lý luận chắnh trị Trình ựộ quản lý nhà nước, ngoại ngữ, tin học STT Các phòng ban chuyên nôn

thuộc Văn phòng Sở Nông nghiệp và PTNT Hà Nội Tổng số Cao cấp Cử nhân TC và Tđ CV cao cấp CV chắnh Chuyên viên Ngoại ngữ Tin học

A Ban Giám ựốc 6 4 2 0 2 4 0 Nga B

B Các phòng chuyên môn 28 12 0 13 Anh B

1 Phòng Tổ chức cán bộ 3 2 0 1 0 2 1 Anh, Nga B 2 Văn phòng Sở 4 2 0 2 0 3 1 Anh, Nga B 3 Phòng kế hoạch và đầu tư 3 1 0 2 0 2 1 Anh B 4 Phòng tài chắnh kế toán (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3 1 0 1 0 1 2

Anh, Nga

B 5 Phòng quản lý xây dựng công

trình 3 1 0 2 0 2 1 Nga B 6 Phòng trồng trọt 4 1 0 2 0 3 1 Anh, nga B 7 Phòng chăn nuôi 5 2 0 2 0 2 3 Anh, Nga B

8 Thanh Tra Sở 3 2 0 1 0 2 1 Anh B

Tổng số 34 16 2 13 2 21 11

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 67

Qua khảo sát ựánh giá chất lượng ựội ngũ cán bộ quản lý của Sở Nông nghiệp và PTNT nhận thấy trong hai năm 2009-2010, chất lượng ựội ngũ cán bộ quản lý ựã ựược nâng lên tỷ lệ hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm sau cao hơn năm trước. đây cũng là một kết quả ựáng mừng cho ngành nông nghiệp trong thời gian tới. Tuy nhiên trình ựộ ngoại ngữ và tin học của ựội ngũ cán bộ quản lý hiện nay chỉ ựáp ứng ựược yêu cầu cơ bản của quá trình sử dụng, còn sử dụng thành thạo và phát huy hết hiệu quả của trang thiết bị bổ trợ ựối với công việc hiện nay còn nhiều hạn chế. Phần vì lý do công việc của các ựồng chắ quá bận rộn, hơn nữa lại ựược ựào tạo quá lâu, không ựược sử dụng do vậy kiến thức về tin học, ngoại ngữ cũng mai một. Qua khảo sát thực tế nhu cầu học tập nâng cao trình ựộ ngoại ngữ, tin học nhận thấy rất ựông các ựồng chắ cán bộ quản lý ựăng ký tham gia. điều này ựặt trách nhiệm cho bộ phận tổ chức cũng như tài chắnh phải xây dựng kế hoạch và bộ trắ nguồn lực chủ ựộng thực hiện ựảm bảo cho nhiệm vụ ựược thông suốt là yêu cầu cấp thiết cho mỗi ựơn vị quản lý nhà nước trong giai ựoạn hiện nay.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 68

Bảng 4.8 đánh giá năng lực cán bộ quản lý các phòng ban chuyên môn thuộc khối văn phòng Sở Nông nghiệp và PTNT Hà Nội năm 2010-2011

TT Nội dung ựánh giá Năm 2010 Năm 2011

đánh giá cán bộ quản lý năm 2010 -2011 Sở Nông nghiệp và PTNT Hà Nội

Số lượng (35 người) Tỷ lệ (100%) Số lượng (34 người) Tỷ lệ (100%)

1 Mức ựộ ựáp ứng yêu cầu công việc 35 100 34 100

- đáp ứng tốt 20 57 22 64,7

- đáp ứng khá 10 28,5 10 29,4

- đáp ứng trung bình 5 14,5 2 5,9

- Chưa ựáp ứng

0 0 0

2 Kết quả công việc ựược giao 35 100 34 100

- Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ 12 34,3 14 41,2

- Hoàn thành tốt nhiệm vụ 18 51,4 17 50

- Hoàn thành nhiệm vụ 5 14,3 3 8,8

3 Kỹ năng xử lý công việc 35 100 34 100

- Tốt 10 28,6 12 35,3 - Khá 19 54,3 19 55,9 - Trung bình 6 17,1 3 8,8 4 Trình ựộ tin học 35 100 34 100 - Tốt 0 0 0 0 - Khá 22 62,8 25 71,5 - Trung bình 13 37,2 9 28,5 5 Trình ựộ ngoại ngữ 35 100 34 100 - Tốt 0 0 0 0 - Khá 8 22,8% 6 20% - Trung bình 27 77,2% 28 80%

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 69

4.1.5.2 Nhóm cán bộ quản lý các ựơn vị quản lý nhà nước trực thuộc Sở Nông nghiệp và PTNT Hà Nội

Hiện tại Sở Nông nghiệp và PTNT có 08 chi cục trực thuộc thực hiện chức năng quản lý nhà nước các lĩnh vực thuộc ngành nông nghiệp và PTNT, nhiệm vụ của các Chi cục:

- Tham mưu cho Giám ựốc Sở Nông nghiệp và PTNT Hà Nội, UBND Thành phố Hà Nội trong việc xây dựng và chỉ ựạo thực hiện các quy hoạch, kế hoạch, các văn bản quy phạm pháp luật thuộc lĩnh vực: đê ựiều, thủy lợi, thủy sản; chăn nuôi thú y, quản lý chất lượng hàng hóa nông lâm sản, bảo vệ thực vật và phát triển ngành nghề nông thôn. Xây dựng các chương trình, nhiệm vụ, kế hoạch hàng năm, 5 năm trình cấp có thẩm quyền phê duyệt và tổ chức thực hiện các chương trình, kế hoạch, nhiệm vụ ựược giao.

- Tổ chức thử nghiệm và hướng dẫn nông dân phòng trừ sâu bệnh trên cây trồng, dịch bệnh trên gia súc gia cầm và vật nuôi. Hướng dẫn các tổ chức, cá nhân thực hiện các mô hình sản xuất nông nghiệp sinh thái. Tổ chức thực hiện công tác khuyến nông, khuyến lâm bảo vệ thực vật trên ựịa bàn thành phố Hà Nội. Thực hiện khảo sát thực nghiệm và ứng dụng tiến bộ KHKT công nghệ chuyên ngành vào phục vụ sản xuất cho ựịa phương. Xây dựng và chỉ ựạo công tác vệ sinh, an toàn thực phẩm, các biện pháp bảo vệ môi trường trong sản xuất nông nghiệp có liên quan ựến ngành. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Thực hiện hợp ựồng và hướng dẫn nhân viên quản lý kỹ thuật cấp cơ sở theo quy ựịnh của pháp luật; hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ và phổ biến pháp luật và kiến thức bảo vệ và phòng chống cháy rừng, kiến thức kiểm dịch ựộng thực vật, chăn nuôi thú y, phòng chống dịch bệnh gia súc gia cầm. Phối hợp chặt chẽ với UBND các quận huyện, thị xã trong thực thi nhiệm vụ chuyên môn ựược giao. Thực hiện hợp tác quốc tế về các lĩnh vực thuộc phạm vi của ngành theo phân cấp của Thành phố, Sở Nông nghiệp và PTNT.

- Tổ chức thực hiện công tác thanh tra, kiểm tra và giải quyết khiếu nại, tố cáo chống tham nhũng và tiêu cực, xử lý vi phạm theo quy ựịnh của pháp luật về việc chấp hành các quy ựịnh của pháp luật ựối với các hoạt ựộng sản xuất kinh

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 70

doanh thuộc lĩnh vực ngành nông nghiệp và PTNT quản lý. Thực hiện một số nhiệm vụ khác do Sở Nông nghiệp và PTNT và UBND thành phố Hà Nội giaoẦ

Căn cứ chức năng nhiệm vụ ựược giao chúng ta thấy một khối lượng công việc rất lớn thuộc các lĩnh vực phát triển của ngành nông nghiệp, nông thôn. để ựảm bảo cho người dân nông thôn có ựược cuộc sống ổn ựịnh, cây trồng vật nuôi phát triển cho năng suất, chất lượng, giá trị cao chắnh là nhờ có ựội ngũ cán bộ và cán bộ quản lý của các chi cục ựang công tác trên mọi miền ựịa bàn của thủ ựô. Nhưng ựể làm ựược công việc ựó ựòi hỏi ựội ngũ cán bộ quản lý phải có ựủ năng lực và trình ựộ và kiến thức nghề nghiệp, nắm bắt ựược tốt mọi chủ trương của đảng, chắnh sách pháp luật của Nhà nước. Phát huy sáng tạo ựể hoàn thành tốt các nhiệm vụ chắnh trị và các chỉ tiêu kinh tế UBND thành phố giao cho ngành nông nghiệp và PTNT.

để ựánh giá ựược cụ thể trình ựộ và năng lực của cán bộ quản lý các Chi cục từ ựó tìm ra những ựiểm còn thiếu, những kiến thức cần bổ sung ựề ra những giải pháp ựào tạo phù hợp là việc làm rất quan trọng ựòi hỏi ựồng chắ thủ trưởng các ựơn vị cần có tư duy và kế hoạch cụ thể.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 71

Bảng 4.9 Trình ựộ chuyên môn của ựội ngũ cán bô quản lý các Chi cục trực thuộc Sở Nông nghiệp và PTNT năm 2011

đội ngũ cán bộ quản lý Trình ựộ chuyên môn cán bộ quản lý

STT Tên ựơn vị

Tổng số

Cấp

trưởng Cấp phó Tiến sỹ Thạc sỹ đại học

Cao ựẳng

Trung cấp 1 Chi cục Bảo vệ thực vật Hà Nội 60 7 53 1 3 48 2 6 2 Chi cục ựê ựiều và phòng chống lụt bão Hà Nội 58 11 47 0 5 53 0 0

3 Chi cục Thú y Hà Nội 68 10 58 0 3 63 0 2

4 Chi cục phát triển nông thôn 20 9 11 0 2 18 0 0

5 Chi cục Kiểm lâm 45 8 37 0 3 39 1 2

6 Chi cục Thủy lợi 8 7 1 0 2 6 0 0

7 Chi cục thủy sản Hà Nội 10 5 5 0 2 8 0 0

8 Chi cục quản lý chất lượng nông lâm thủy sản

Hà Nội 12 6 6 1 2 9 0 0

Tổng số 281 63 218 2 22 244 3 10

(Nguồn số liệu: Phòng TCCB )

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 72

Qua (bảng số liệu 4.9) thống kê cho thấy ựội ngũ cán bộ quản lý các chi cục có 281 ựồng chắ, trong ựó có 02 ựồng chắ có trình ựộ tiến sỹ, ựạt 0,7%; 22 ựồng chắ có trình ựộ thạc sỹ thuộc các lĩnh vực ngành nông nghiệp, ựạt 7,82%, Có 244 ựồng chắ trình ựộ ựại học, ựạt 86,8%, Có 3 ựồng chắ có trình ựộ cao ựẳng, ựạt 0,94% và 10 ựồng chắ có trình ựộ trung cấp trở lên, ựạt 3,5. Nhìn chung ựội ngũ cán bộ quản lý có trình ựộ không ựồng ựều; những cán bộ có trình ựộ cao chủ yếu tập trung vào ựội ngũ lãnh ựạo các ựơn vị, còn lại chủ yếu là cán bộ có trình ựộ ựại học, những cán bộ này theo ựánh giá tổng hợp từ phiếu ựiều tra, ựa số những cán bộ ựược ựào tạo từ những năm 1980, do vậy những kiến thức

Một phần của tài liệu Luận văn giải pháp đào tạo nâng cao trình độ vả năng lực cho cán bộ quản lý cơ quan sở nông nghiệp và phát triển nông thôn thành phố hà nội (Trang 72 - 96)