c. Tác ựộng ựến việc làm của người dân
2.4.2 Tình hình thu hồi ựất trên ựịa bàn thành phố Hà Nộ
Là một trong những Thành phố lớn của ựất nước, quá trình ựô thị hoá nhanh, trong giai ựoạn 2000-2005, Hà Nội ựã có 5200ha ựất nông nghiệp ựược chuyển ựổi sang loại hình ựất phi nông nghiệp, kéo theo 20 vạn lao ựộng bị ảnh hưởng. Cũng như nhiều ựịa phương khác trên cả nước, quá trình thu hồi và bồi thường ựất nông nghiệp ở Hà Nội không tránh khỏi nhiều bất cập. Theo thống kê của Sở lao ựộng thương binh và xã hội thành phố Hà Nội, cùng với việc mở rộng các KCN, tốc ựộ ựô thị hóa nhanh ở các quận, huyện ven thành phố như Từ Liêm, Gia Lâm, đông Anh, Thanh Trì, Hoàng Mai, Tây Hồ,... [30], bình quân mỗi năm thành phố có khoảng 13.000-15.000 lao ựộng không có việc, phần lớn lại chưa qua ựào tạo nghề. Theo ựiều tra của nhóm nghiên cứu trường đại học Kinh tế quốc dân, cứ 1.000 hộ gia ựình bị thu hồi
ựất thì có 190 người tự bỏ tiền ra ựể học nghề, nhưng chỉ có 90 người trong số ựó ựược tuyển dụng [8]. Vấn ựề việc làm cho người nông dân bị thu hồi ựất ở Hà Nội vẫn là bài toán chưa có lời giải. Sở lao ựộng thương binh và xã hội Hà Nội ựã thống kê ựược rằng, cũng trong giai ựoạn này, có ựến 50% hộ sau khi bị thu hồi ựất nông nghiệp gặp khó khăn trong cuộc sống, 37% số hộ bị giảm thu nhập [30]. Nhiều bất cập cũng ựã nảy sinh trong vấn ựề tiền bồi thường, ở nhiều dự án ựược thực hiện trên ựịa bàn thành phố, ựã xảy ra tình trạng mặc dù cùng một thửa ựất, cùng một dự án, nhưng giá bồi thường lại chênh lệch tới 50 triệu ựồng do chắnh sách bồi thường, nhất là khi thực hiện một dự án ỘvắtỢ qua hai Nghị ựịnh. Khi giải phóng mặt bằng ựường vành ựai 3 (ựường Khuất Duy Tiến, Hà Nội) có hộ ựất lấn chiếm ựược ựền bù 100%, nhưng hộ khác chỉ ựược hỗ trợ, gây bức xúc [30]. Trong giai ựoạn 2 của Dự án Khu ựô thị Nam Thăng Long, hơn 700 hộ gương mẫu nhận tiền trước chỉ ựược ựền bù tổng cộng 127,8 triệu ựồng/sào, trong khi 170 hộ nhận tiền sau lại ựược 182 triệu ựồng/sào [30].
Ở vùng ven ựô, những bất cập xảy ra còn ựáng báo ựộng hơn việc thu hồi ựất nông nghiệp vùng nội ựô. Vì rất nhiều người dân vùng ven ựô sống nhờ vào nghề nông, khi bị thu hồi ựất nông nghiệp, việc chuyển ựổi nghề nghiệp ựối với họ rất khó khăn. ở nhiều nơi thuộc vùng ven ựô và ngoại ựô, việc bồi thường ựất còn ựược thực hiện không ựúng quy ựịnh, thậm chắ thu hồi ựất nhưng không kèm theo bồi thường ựất hoặc chỉ bồi thường với giá rất thấp, dẫn ựến bất công bằng xã hội. Tâm lý người nông dân có những thay ựổi phức tạp khi cuộc sống của họ thay ựổi, dẫn ựến việc sử dụng tiền bồi thường không hợp lý và là nguyên nhân khiến cho nhiều hộ nông dân giàu có nhờ tiền bồi thường mà rơi vào tình trạng nghèo trong phút chốc. đây là tình trạng chung, xảy ra ở không chỉ vùng ven ựô Hà Nội, mà còn ở nhiều ựịa phương khác trên cả nước.
mục ựắch công nghiệp, ựất ở trong trường hợp các dự án lớn, ựặc biệt là trong ựiều kiện việc phân chia ựất rất manh mún và các cuộc thương lượng phải tiến hành với số lượng rất ựông các chủ sở hữuỢ. Nhưng khi thực hiện thu hồi ựất nông nghiệp, chúng ta phải làm thế nào ựể vừa ựảm bảo tiến trình ựô thị hóa, lại vừa mang lại công bằng và cơ hội tiếp cận sự phát triển cho người dân, hay nói khác ựi, phải có sự cân ựối giữa tốc ựộ chuyển ựổi cơ cấu sử dụng ựất từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp với tốc ựộ chuyển ựổi lao ựộng từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp, ựấy mới là ựịnh hướng ựúng ựắn cho một xã hội phát triển bền vững. điều này lại càng trở nên cần thiết ựối với thành phố Hà Nội với vị trắ là thủ ựô của cả nước phải nhanh chóng thực hiện những thay ựổi tắch cực ựể khắc phục những tiêu cực và khó khăn xảy ra trong quá trình bồi thường, thu hồi ựất nông nghiệp, ựể xứng ựáng là tấm gương cho các ựịa phương khác.