Tình hình chăn nuôi gia súc tại Sơn La

Một phần của tài liệu Đặc điểm dịch tễ học bệnh lở mồm long móng tại một số tỉnh miền bắc giai đoạn 2005 2009 (Trang 60 - 61)

Sơn La là một tỉnh miền núi phắa Bắc có ựịa hình ựồi núi phức tạp, phần lớn là ựồi núi cao, xen kẽ là những thửa ruộng bậc thang. Do vậy, vào mùa mưa, ựất ựai dễ bị rửa trôi, bạc màu.

Sơn La có khắ hậu gió mùa, mùa ựông lạnh và khô, mùa hè nóng ẩm. Mùa mưa kéo dài từ tháng 4 ựến tháng 10 với lượng mưa tương ựối lớn. Lượng mưa trung bình vào mùa mưa là 139mm, ựộ ẩm trung bình là 83%, nhiệt ựộ trung bình là 230C. Mùa khô kéo dài từ tháng 11 ựến tháng 4, lượng mưa ắt, ựộ ẩm thấp. Mùa này thường có gió mùa đông bắc, nhiệt ựộ giảm ựáng kể, nhiệt ựộ từ 15-250C, vào những ngày giá rét nhiệt ựộ giảm xuống từ 4-80C. Do lượng mưa không ựồng ựều ở các tháng trong năm ựã gây khó khăn cho sản xuất nông nghiệp của ựịa phương. đặc biệt là vào mùa ựông, thời tiết lạnh khô làm hạn chế thức ăn của ựàn gia súc, gia cầm. Do vậy, vào mùa ựông gia súc, gia cầm hay bị bệnh làm ảnh hưởng ựến năng suất chăn nuôi. Hiện nay, trên ựịa bàn tỉnh Sơn La ngành chăn nuôi ựược phát triển theo mô hình kinh tế hộ gia ựình, không còn chăn nuôi tập thể. Trong một vài năm gần ựây, người dân ựã áp dụng khoa học kỹ thuật ựể cải tạo con giống với hướng Móng Cai hóa dần ựàn lợn nái, phát triển ựàn lợn có tỷ lệ nạc cao và Sind hóa ựàn bò vàng ựịa phương, cải tạo ựàn dê Việt Nam.

Ngoài việc phát triển chăn nuôi gia súc, Sơn La còn phát triển nuôi ong lấy mật, thả cá.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦ 62

tỉnh Sơn La, số lượng gia súc biến ựổi qua các năm như sau:

Bng 4.3. Tình hình chăn nuôi gia súc ti tnh Sơn La t năm 2005 ựến tháng 6/2009

Năm Trâu (con) Bò (con) Ln (con)

2005 143000 114140 452480 2006 155250 120000 476000 2007 162100 152540 384500 2008 158630 159900 405100 6/2009 160842 169820 460800 Ngun: S liu Cc thng kê

Kết quả bảng trên cho thấy: ựàn gia súc của tỉnh Sơn La tăng dần qua các năm, ựặc biệt là ựàn bò tăng nhanh và nhiều. Cụ thể từ 114140 con ở năm 2005 tăng lên ựến 169820 con ở 6 tháng ựầu năm 2009

Một phần của tài liệu Đặc điểm dịch tễ học bệnh lở mồm long móng tại một số tỉnh miền bắc giai đoạn 2005 2009 (Trang 60 - 61)