Lạng Sơn nằm ở vị trắ 20ồ27'-22ồ19' vĩ Bắc và 106ồ06'-107ồ21' kinh đông. Phắa Bắc giáp tỉnh Cao Bằng
Phắa đông bắc giáp Sùng Tả (Quảng Tây, Trung Quốc) Phắa Nam giáp tỉnh Bắc Giang
Phắa đông Nam giáp tỉnh Quảng Ninh Phắa Tây giáp tỉnh Bắc Kạn
Phắa Tây Nam giáp tỉnh Thái Nguyên
Lạng Sơn có hai cửa khẩu quốc tế: cửa khẩu ựường sắt đồng đăng và cửa khẩu ựường bộ Hữu Nghị; có bốn cửa khẩu quốc gia: Chi Ma (Huyện
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦ 63
Lộc Bình), Bình Nghi (Huyện Tràng định), Tân Thanh (Huyện Văn Lãng), Cốc Nam (Huyện Cao Lộc) và 7 cặp chợ biên giới với Trung Quốc.
đồi núi chiếm hơn 80% diện tắch cả tỉnh. Dạng ựịa hình phổ biến ở Lạng Sơn là núi thấp và ựồi, ựộ cao trung bình là 252 m so với mặt nước biển. Nơi thấp nhất là (20 m) ở phắa nam huyện Hữu Lũng và nơi cao nhất là núi Mẫu Sơn (1541m).
Khắ hậu của Lạng Sơn thể hiện rõ nét khắ hậu miền Bắc Việt Nam. Khắ hậu phân mùa rõ rệt, ở các mùa khác nhau nhiệt ựộ phân bố không ựồng ựều do sự phức tạp của ựịa hình miền núi và sự biến tắnh nhanh chóng của không khắ lạnh trong quá trình di chuyển ở vùng nội chắ tuyến ựã gây nên những chênh lệch ựáng kể trong biên ựộ nhiệt giữa các vùng. Nhiệt ựộ trung bình hàng năm là 17-22 ồC. Lượng mưa trung bình hàng năm là 1200-1600 mm. độẩm tuơng ựối trung bình hàng năm là 80-85%.
Bảng 4.4. Tình hình chăn nuôi gia súc tại tỉnh Lạng Sơn từ năm 2005 ựến tháng 6/2009
Năm Trâu (con) Bò (con) Lợn (con)
2005 188800 48545 333890 2006 188500 52760 350672 2007 175645 51600 309726 2008 182240 57149 332867 6/2009 160900 50430 372700 Nguồn: Số liệu Cục thống kê Kết quả bảng 4.4. cho thấy: Sự biến ựộng ựàn gia súc của tỉnh Lạng Sơn không ựồng ựều. Số lượng ựàn bò và số lượng ựàn lợn có xu hướng tăng qua các năm. Nhưng số lượng ựàn trâu có xu hướng giảm
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦ 64
theo các năm. Cụ thể từ 188800 con ở năm 2005 giảm xuống còn 160900 con trong 6 tháng ựầu năm 2009.
4.2. Khái quát tình hình dịch bệnh LMLM ở Việt Nam từ 2005 ựến tháng 6/2009
Theo số liệu của Cục thú y cho thấy
Năm 2005, số tỉnh có dịch LMLM là 37 tỉnh với 28.241 trâu bò, 3.976 lợn và 81 dê mắc bệnh, trong ựó có 3 tỉnh do virus LMLM serotype A, 13 tỉnh do virus LMLM serotype O, 3 tỉnh do cả hai virus LMLM serotype O và A, 2 tỉnh do virus LMLM serotype Asia1 (phát hiện tại Lào Cai và Khánh Hoà vào tháng 10/2005).
Từ ựầu năm 2006, số tỉnh có dịch LMLM trên trâu bò là (47 tỉnh), ở lợn là (54 tỉnh) trong ựó 26 tỉnh do type O gây ra và Hà Giang do type Asia1 (phát hiện vào tháng 5 năm 2006 bằng Kit 3ABC và giám ựịnh) với tổng số 114.015 trâu bò và 44.450 lợn bị bệnh.
Tuy nhiên, sau một thời gian dịch tạm lắng xuống, ựến cuối năm 2006, ựầu năm 2007 dịch LMLM lại có xu hướng phát triển mạnh trở lại với những diễn biến phức tạp hơn, ựặc biệt dịch phát triển dữ dội ở ựàn lợn tại các tỉnh miền Nam. Vào tháng 3/2007 là thời ựiểm mà số bò mắc nhiều nhất là 737 con, chết 12 con; tháng 1/2007 thì số trâu mắc nhiều nhất là 1.436 con, chết 72 con; và tháng 1/2007 cũng là thời ựiểm mà lợn bị mắc bệnh LMLM nhiều nhất là 1.945 con, số con chết là 1.945. Như vậy, tỉ lệ lợn chết trong thời ựiểm này cũng rất cao.
Năm 2008 dịch vẫn tiếp tục lan rộng tại các tỉnh miền Trung như Hà Tĩnh, Quảng Nam, Quảng Bình, Nghệ AnẦđặc biệt ở tỉnh Hà Tĩnh, theo Chi cục Thú y Hà Tĩnh cho biết: ngày 20/10/2008 tại xã Cẩm Minh (huyện
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦ 65
Cẩm Xuyên) có 12 con bò bị dịch LMLM. Sau khi lấy mẫu bệnh phẩm xét nghiệm cho thấy dịch LMLM ở xã này do virus type A gây nên. đây là chủng virus mới từ trước ựến nay chưa xuất hiện ở ựịa phương này. Do vậy, ban lãnh ựạo Chi cục Thú y Hà Tĩnh ựã nhanh chóng cho tiêu huỷ toàn bộ số bò trên và nhanh chóng triển khai các biện pháp khoanh vùng, khống chế dịch. Nguyên nhân của sự bùng phát dịch lần này là do người dân không chấp hành các quy ựịnh phòng chống dịch, người dân tự ý thả rông gia súc và chăn dắt tập trung, các thương lái vẫn lén lút mua trâu, bò ở các tỉnh lân cận như: Nghệ An, Quảng Bình về bán trên ựịa bàn. Bảng 4.5: Tình hình dịch bệnh Lở mồm long móng giai ựoạn 2005 ựến tháng 6/ 2009 Trâu bò Lợn Năm Số tỉnh Số huyện Sốổ dịch Số con mắc Số con chết, xử lý Số tỉnh Số huyện Sốổ dịch Số con mắc Số con chết, xử lý 2005 29 70 193 28241 203 16 30 241 3976 430 2006 47 283 1410 114015 4906 54 191 516 44450 31087 2007 25 90 234 7442 1047 29 83 228 3571 2696 2008 14 43 211 2408 218 5 9 25 67 39 6/2009 13 25 160 2689 19 4 9 18 107 83
Qua bảng trên cho thấy năm 2006 là năm có dịch nhiều nhất trên toàn quốc. Trên ựàn trâu bò dịch xảy ra ở: 47 tỉnh, có 283 huyện bị dịch, có 1410 ổ dịch, số gia súc mắc bệnh là 114.015 con, số con chết và xử lý là 4.906 con. Trên ựàn lợn dịch bệnh xảy ra ở có: 54 tỉnh, 191 huyện có dịch, có 516 ổ dịch, số lợn mắc là 44.450 con, số con chết và xử lý là 31.087 con.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦ 66
Trong 6 tháng ựầu năm 2009 dịch xảy ra ở 60 xã thuộc 25 huyện của 17 tỉnh làm tổng số 2.796 gia súc mắc bệnh, với 302 con phải tiêu hủy. Trong số gia súc mắc gồm: trâu bệnh là 1489 con, bò 1200 con và lợn 107 con.
Như vậy, so với cùng kỳ năm 2008, dịch ựã xuất hiện ở phạm vi rộng hơn, số gia súc mắc bệnh và phải tiêu hủy cũng cao hơn. Nguyên nhân chắnh là do các ựịa phương không kiểm soát ựược trâu bò vận chuyển theo ựường tiểu ngạch qua biên giới, cũng như kiểm dịch vận chuyển nội ựịa như Nghệ An, Kontum, Quảng Trị,... dẫn ựến dịch bệnh xâm nhập từ nước ngoài vào Việt Nam (LMLM type A). Ngoài ra, dịch LMLM type A cũng ựã xuất hiện tại vùng miền núi phắa Bắc (Sơn La) là những vùng ựã lâu không có type virus này, do vậy gây khó khăn thêm cho công tác phòng chống dịch. Bên cạnh ựó, việc tiêm phòng vacxin ở những vùng ổ dịch cũựạt tỷ lệ thấp, chưa thực hiện chặt chẽ công tác kiểm dịch vận chuyển, ựã ựể phát sinh các ổ dịch và lây lan sang các ựịa phương khác, nơi ựàn gia súc chưa ựược tiêm phòng miễn dịch.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦ 67
Bản ựồ các chủng virus ựang lưu hành tại Việt Nam 4.3. Kết quả chẩn ựoán, ựịnh type virus LMLM
4.3.1. Phát hiện kháng nguyên, ựịnh type virut LMLM
Do virut gây bệnh LMLM có 7 type là O, A, Asia1, SAT-1, SAT-2, SAT-3, các type này gây ra bệnh có triệu chứng, bệnh tắch giống nhau nhưng có cấu trúc kháng nguyên khác nhau và chúng không có miễn dịch chéo cho nhau. Vì vậy, vấn ựề xác ựịnh type gây bệnh có ý nghĩa quyết ựịnh trong công tác công bố dịch và chương trình phòng chống bệnh bằng vacxin.
Kết quả phát hiện kháng nguyên, ựịnh type virut LMLM ở trâu, bò và lợn ở một số tỉnh miền Bắc trong giai ựoạn 2006-2009 ựược chúng tôi trình bày ở bảng 4.6.
Bảng 4.6. Kết quả phát hiện kháng nguyên, ựịnh type virut LMLM ở
trâu, bò và lợn tại một số tỉnh miền Bắc trong giai ựoạn 2005- 2009
Trâu, bò Lợn Năm Số mẫu O A C Asia1 Số mẫu O A C Asia1 2005 80 + - - - 50 + - - - 2006 144 + + - - 32 + + - - 2007 54 + - - + 19 + + - - 2008 66 + + - + 2 + - - - 2009 15 + - - - 0
Kết quả trên cho thấy trong các mẫu bệnh phẩm dương tắnh thì có chủ yếu là type O, type A và Asia1. Trong ựó, type O là type xuất hiện thường
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦ 68
xuyên nhất và liên tục từ năm 2005-2009. Trong năm 2009, chúng tôi cũng chưa ghi nhận ựược trường hợp dương tắnh nào với 2 type Asia1 và type A ở các mẫu xét nghiệm ựược gửi tới Trung tâm chẩn ựoán Thú y Trung Ương. Kết quả này cũng phù hợp với kết quảựiều tra dịch tễ học của Cục Thú y.
4.3.2. Phát hiện kháng thể kháng virus LMLM do nhiễm tự nhiên trong huyết thanh của trâu, bò
Tại các ổ dịch nhiều trường hợp trâu, bò mắc bệnh ựã lâu, các mụn nước ựã vỡ và hình thành sẹo. Việc lấy mẫu biểu mô ựể phát hiện kháng nguyên gặp nhiều khó khăn. để chẩn ựoán bệnh nhằm phát hiện kháng thể kháng virus LMLM do nhiễm tự nhiên người ta sử dụng phương pháp 3ABC Ờ ELISA bằng bộ CHEKIT FMD Ờ 3ABC Ờ BO Ờ OV ựược trình bày ở bảng 4.7.
Bảng 4.7. Kết quả chẩn ựoán huyết thanh của trâu bò bằng phương
pháp 3ABC Ờ ELISA bằng bộ CHEKIT FMD Ờ 3ABC Ờ BO Ờ OV
Kết quả xét nghiệm STT Tỉnh lấy mẫu Số lượng mẫu (+) tắnh (-) tắnh Tỷ lệ (+) (%) 1 Hà Nội 30 2 28 6,66 2 Thái Bình 25 0 25 0 3 Lạng Sơn 15 3 12 20 4 Sơn La 10 4 6 40 Tổng số 80 9 71 12,85
Kết quả bảng 4.7 cho thấy: trong tổng số 80 mẫu huyết thanh lấy ngẫu nhiên tại một số tỉnh miền Bắc có 9 mẫu dương tắnh, chiếm tỷ lệ 11,25%. Tỷ lệ trâu bò có kháng thể kháng virus LMLM do nhiễm tự nhiên tại các tỉnh ựược chi tiết như sau:
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦ 69 Hà Nội: 6,66% (2/30 mẫu dương tắnh) Thái Bình: 8% (2/25 mẫu dương tắnh) Lạng Sơn: 20% (3/15 mẫu dương tắnh) Sơn La : 40% (4/10 mẫu dương tắnh) Kết quả dương tắnh là những mẫu có kháng thể kháng virus LMLM do trâu bò bị nhiễm virus tự nhiên trong quá trình sống. Trong số những mẫu dương tắnh có cả mẫu huyết thanh lấy từ trâu bò chưa tiêm phòng và ựã tiêm phòng vacxin. Từ những mẫu dương tắnh này, chúng tôi kết luận những trâu bò kiểm tra (ở cảựàn chưa tiêm phòng và ựã tiêm phòng vacxin) ựã bị nhiễm virus LMLM tự nhiên.
4.3.3. Phát hiện kháng thể kháng virus LMLM do nhiễm tự nhiên trong huyết thanh của lợn
Cũng sử dụng phương pháp 3ABC Ờ ELISA bằng bộ CHEKIT FMD Ờ 3ABC Ờ BO Ờ PO. Xét nghiệm 157 mẫu, chúng tôi thu ựượckết quảở bảng 4.8.
Bảng 4.8. Kết quả chẩn ựoán huyết thanh của lợn bằng phương pháp
3ABC Ờ ELISA bằng bộ CHEKIT FMD Ờ 3ABC Ờ BO Ờ PO
Kết quả xét nghiệm STT Tỉnh lấy mẫu Số lượng mẫu (+) tắnh (-) tắnh Tỷ lệ (+) (%) 1 Hà Nội 20 2 18 10 2 Thái Bình 17 0 17 0 3 Lạng Sơn 30 10 20 33,3 4 Sơn La 90 3 87 3,33 Tổng số 157 15 152 9,55
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦ 70
Qua bảng trên chúng tôi thấy: số lượng mẫu huyết thanh của lợn ựược gửi về nhiều hơn so với số lượng mẫu huyết thanh của trâu bò. Tỉnh Sơn La có số lượng mẫu gửi về nhiều nhất nhưng chỉ có 3 mẫu dương tắnh, ựạt tỷ lệ 3,33% và tỉnh Lạng Sơn ựạt tỷ lệ cao nhất 33,3% (10/30 mẫu dương tắnh).
So sánh kết quả xét nghiệm giữa trâu bò và lợn nhận thấy tỷ lệ mắc bệnh của trâu bò (15,7%) cao hơn của lợn (9,55%) và ựiều này cũng ựúng với thực tế là trâu bò mẫn cảm hơn với virus Lở mồm Long móng.
4.4. đánh giá hiệu quả của công tác tiêm phòng bệnh LMLM
4.4.1. Tình hình tiêm phòng vacxin vô hoạt nhũ dầu nhị giá O-Asia1 cho
ựàn gia súc một số tỉnh miền Bắc trong năm 2008.
Trong những năm gần ựây, dịch LMLM vẫn liên tục xảy ra, lúc lẻ tẻ, lúc lan rộng ở các tỉnh, thành phố trong cả nước. Vì vậy, việc tiêm phòng vacxin là một biện pháp hết sức hiệu quả ựể nhanh chóng bao vây, dập tắt dịch ựồng thời cũng là biện pháp tạo miễn dịch chủ ựộng cho gia súc ựể phòng bệnh. Về mặt lý thuyết việc thử nghiệm vacxin trong phòng thắ nghiệm thì thấy vacxin LMLM cho ựáp ứng miễn dịch rất tốt. Tuy nhiên, virut LMLM có 7 serotyp khác nhau, nhưng các serotype này lại không gây miễn dịch chéo cho nhau ựược. Do ựó, nếu chủng virus dùng ựể sản xuất vacxin có ựộ tương ựồng cao với chủng virus ựang gây bệnh trên thực ựịa thì vacxin mới có hiệu quả phòng bệnh.
Theo số liệu của Cục Thú y và phòng tham chiếu về LMLM thế giới cho biết, căn bệnh LMLM ở Việt Nam chủ yếu là do type O. Tuy nhiên, gần ựây virus gây bệnh LMLM ở ựàn trâu bò của một số khu vực phắa Bắc không chỉ do type O gây ra mà còn do type Asia1 và type A. đặc biệt, type Asia1 có khả năng lây lan rất nhanh trên thực ựịa. Nhanh chóng tiêm phòng
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦ 71
vacxin ựể kịp thời bao vây dập tắt dịch, ựặc biệt không ựể virus LMLM type Asia1 lan sâu vào nội ựịa là một yêu cầu cấp bách ựược ựặt ra. Trước tình hình trên, việc lựa chọn vacxin vô hoạt nhũ dầu nhị giá O-Asia1 tiêm cho ựàn gia súc một số tỉnh miền Bắc là rất phù hợp. Vì vậy, ựầu năm 2006, Bộ NN và PTNT ựẵ có quyết ựịnh nhập khẩu loại vacxin LMLM vô hoạt nhũ dầu nhị giá O-Asia1 ựể tiêm cho ựàn gia súc ở một số tỉnh miền Bắc.
Theo báo cáo của các Chi cục Thú y ựịa phương gửi về Cục Thú y trong năm 2008, tình hình sử dụng vacxin vô hoạt nhũ dầu nhị giá O-Asia1 như sau
Bảng 4.9. Tình hình sử dụng vacxin vô hoạt nhũ dầu nhị giá O-Asia1 trong năm 2008 tại một số tỉnh miền Bắc Số lượng vacxin Stt Tỉnh đã nhận Tiêm ựược 1 Hà Nội 170.000 80.832 2 Thái Bình 369.200 258.369 3 Lạng Sơn 30.000 25.754 4 Sơn La 45.876 36.521
Từ kết quả trên chúng tôi có nhận xét:mặc dù trong năm 2008 gia súc ựã ựược tiêm phòng vacxin nhưng trong năm 2009 dịch vẫn xảy ra lẻ tẻở các khu vực như Hà Nội, Lạng Sơn, Sơn La. điều này có thể giải thắch do phụ thuộc vào nhiều yếu tố như:
- Loại vacxin: Vacxin ựã bị giảm hiệu lực do bảo quản hoặc sử dụng không ựúng quy cách, hoặc không có sự tương ựồng giữa kháng nguyên của
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦ 72
các chủng virus vacxin với chủng virus gây bệnh trên thực ựịa.
- Yếu tố về tuổi, sức ựề kháng, hệ thần kinh, Ầ của từng cá thể - Tình trạng nhiễm bệnh của giasúc trước và sau khi tiêm phòng vacxin
4.4.2. Kết quả kiểm tra kháng thể trong huyết thanh của trâu bò sau khi tiêm vacxin vô hoạt nhũ dầu nhị giá O-Asia1. tiêm vacxin vô hoạt nhũ dầu nhị giá O-Asia1.
Bệnh LMLM là một trong những bệnh thuộc danh mục các bệnh phải tiêm phòng bắt buộc theo quyết ựịnh số 1242 NN-TY-Qđ ngày 24/7/1996 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Mục ựắch của việc tiêm phòng