Kết quả kiểm tra kháng thể trong huyết thanh của trâu bò sau khi tiêm

Một phần của tài liệu Đặc điểm dịch tễ học bệnh lở mồm long móng tại một số tỉnh miền bắc giai đoạn 2005 2009 (Trang 71 - 73)

tiêm vacxin vơ hot nhũ du nh giá O-Asia1.

Bệnh LMLM là một trong những bệnh thuộc danh mục các bệnh phải tiêm phịng bắt buộc theo quyết định số 1242 NN-TY-Qð ngày 24/7/1996 của Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn. Mục đích của việc tiêm phịng là nhằm giảm những tổn thất trong chăn nuơi do virus LMLM gây ra. ðể việc tiêm phịng cĩ hiệu quả thì vacxin phải cĩ hiệu lực, tính kháng nguyên tương đồng chống lại chủng virus đang gây bệnh hoặc đe dọa gây bệnh đối với gia súc. Nhằm thực hiện yêu cầu đĩ, trong những năm gần đây, Chi cục Thú y ở các tỉnh phía Bắc đã tiến hành tiêm phịng vacxin vơ hoạt nhũ dầu nhị giá O-Asia1 cho đàn gia súc của địa phương và sau đĩ tiến hành khảo sát khả năng đáp ứng miễn dịch của gia súc đối với vacxin sau khi tiêm phịng.

Trong đề tài này chúng tơi chọn 4 tỉnh tiêm phịng vacxin cho trâu bị là: Hà Nội, Thái Bình, Lạng Sơn, Sơn La. Trâu bị tại các tỉnh này được tiêm phịng 2 mũi vacxin, mũi thứ 2 cách mũi thứ nhất 1 tháng. Sau khi tiêm vacxin lần hai 1 tháng, tiến hành lấy mẫu huyết thanh của trâu bị và gửi về trung tâm chẩn đốn Thú y Trung Ương để kiểm tra phát hiện kháng thể.

Chúng tơi sử dụng bộ KIT LPB- ELISA của Pirbright (Anh) để kiểm tra phát hiện kháng thể LMLM của trâu bị sau khi tiêm phịng vacxin vơ hoạt nhũ dầu nhị giá typ O-Asia1. Phương pháp này cho phép xác định được trong huyết thanh của trâu bị kiểm tra cĩ kháng thể LMLM kháng 2 serotype O và Asia1 hay khơng. Theo quy định, nếu kết quả xét nghiệm mẫu

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp……… 73

huyết thanh cĩ hiệu giá kháng thể >=1/32 thì phản ứng dương tính, cĩ thể kết luận là trâu bị cĩ kháng thể LMLM trong huyết thanh, con vật đã cĩ đáp ứng miễn dịch sau khi được tiêm phịng vacxin.

Kết quả kiểm tra phụ thuộc vào thời điểm lấy mẫu huyết thanh bởi vì kháng thể khơng sản sinh ra ngay sau khi kháng nguyên xâm nhập vào cơ thể, mà chỉ xuất hiện sau 6-7 ngày, rồi tăng dần và đạt mức tối đa sau 2-3 tuần, sau đĩ giảm từ từ và biến mất sau vài tuần, vài tháng, hoặc vài năm tùy theo chất lượng vacxin cũng như thể trạng của con vật được tiêm.

Kết quả kiểm tra phát hiện kháng thể LMLM trong huyết thanh trâu bị sau khi tiêm phịng vacxin của 4 tỉnh phía Bắc được trình bày ở bảng 4.10

Bng 4.10. Kết qu kim tra kháng th LMLM trong huyết thanh ca trâu bị sau khi tiêm vacxin vơ hot nhũ du nh giá type O- Asia1 ti 4

tnh min Bc, bng b KIT LPB-ELISA ca Pirbright (Anh) Kháng thtype O Kháng th type Asia1 STT Tnh Loi gia súc S lượng mu Smu (+) T l(%) Smu (+) T l(%) 1 Hà Ni Trâu bị 40 33 82,5 33 82,5 2 Thái Bình Trâu bị 40 40 100 37 92,5 3 Lng Sơn Trâu bị 40 35 87,5 35 87,5 4 Sơn La Trâu bị 40 39 97,5 38 95

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp……… 74

Từ số liệu bảng 4.10 cho thấy: Trâu bị tại 4 tỉnh miền phía Bắc sau khi tiêm phịng vacxin nhị giá đều sản sinh kháng thể LMLM đối với 2 type O, Asia1. Như vậy, cĩ thể kết luận vacxin vơ hoạt nhũ dầu nhị giá O-Asia1 đã kích thích cơ thể trâu bị tạo ra kháng thể kháng type O và Asia1 (2 type virut đang gây bệnh cho trâu bị ở Việt Nam).

Tỷ lệ trâu bị cĩ kháng thể LMLM của từng tỉnh cụ thể như sau:

- Hà Nội: Tỷ lệ trâu bị cĩ kháng thể kháng cả type O và Asia1 là 82,5%.

- Thái Bình: Tỷ lệ trâu bị cĩ kháng thể kháng cả type O và Asia1 đều rất cao, lần lượt 100% và 92,5%.

- Lạng Sơn: Tỷ lệ trâu bị cĩ kháng thể kháng cả type O và Asia1 là 87,5%.

- Sơn La: Tỷ lệ trâu bị cĩ kháng thể kháng cả type O và Asia1 là 97,5 % và 95%.

4.5. Xác định trình t gen ca các chng virut LMLM trong nhng năm gn đây.

Một phần của tài liệu Đặc điểm dịch tễ học bệnh lở mồm long móng tại một số tỉnh miền bắc giai đoạn 2005 2009 (Trang 71 - 73)