Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (3p)
+ Kể tên một số đồ gốm mà em biết?
Hoạt động 2: Giới thiệu bài: trực tiếp (1p) Hoạt động 3: Thảo luận: (10p)
- Gv yêu cầu HS thảo luận câu hỏi:
+ ở địa phơng em xi măng đợc dùng làm gì?
+ Kể tên một số nhà máy xi măng ở nớc ta.Liờn hệ bảo vệ mụi trường.
Hoạt động 2: Thực hành xử lí thông tin (20p)
- Nhóm trởng điều khiển nhóm mình đọc thông tin và thảo luận các câu hỏi trang 59 SGK.
- Đại diện mỗi nhóm trình bày một câu hỏi trong các câu hỏi đó. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
Đáp án:
+ Tính chất: Xi măng có màu xám xanh (hoặc nâu trắng). Xi măng không tan khi trộn nớc mà trở nên dẻo quánh; khi khô, kết thành tảng, cứng nh đá.
+ Cần bảo quản xi măng ở những nơi khô, thoáng khí vì nếu để nơi ẩm hoặc để nớc thấm vào, xi măng sẽ kết thành tảng, cứng nh đá không dùng đợc nữa.
+ Tính chất của vữa xi măng: Khi mới trộn, vữa xi măng dẻo; khi khô vữa xi măng trở nên cứng, không tan, không thấm nớc. Vì vậy vữa xi măng trộn xong phải dùng ngay.
+ Các vật liệu tạo thành bê tông: Xi măng, cát, sỏi (hoặc đá) trộn đều với n- ớc. Bê tông chịu nên, dùng để lát đờng.
+ Bê tông cốt thép: Trộn đều xi măng, cát, sỏi (hoặc đá) với nớc rồi đổ vào khuôn bê tông có cốt thép. Bê tông cốt thép chịu đợc các lựu kéo, nén và uốn, đợc dùng để xây nàh cao tầng, cầu, đập nớc,…
- GV yêu cầu HS trả lời: Xi măng đợc là từ những vật liệu nào?
Kết luận: Xi măng đợc dùng để sản xuất ra vữa xi măng, bê tông và bê tông cốt
thép. Các sản phẩm từ xi măng đều đợc sử dụng trong xây dựng từ những công trình đơn giản đến những công trình phức tạp đòi hỏi sức nén, sức đàn hồi, sức kéo và sức đẩy cao nh câu, đờng, nhà cao tầng, các công trình thủy điện,…
Hoạt động 5: (2p)
Ng y à soạn :28/ 11/ 2009
Thứ năm, ngày 3 thỏng 12 năm 2009
Khoa học Thuỷ tinh
I. Mục tiêu:
- Phát hiện đợc một số tính chất và công dụng của thủy tinh thông thờng. - Kể đợc tên các vật liệu đợc dùng để sản xuất ra thủy tinh.
- Nêu tính chất và công dụng của thủy tinh chất lợng cao. *Tớch hợp bảo vệ mụi trường.
II. Đồ dùng dạy – học:
Một số mẫu thủy tinh.
III. Hoạt động dạy – học:Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (3p)