Sự biến đổi hóa học(tiếp theo)

Một phần của tài liệu Bài soạn khoa hoc 5 - kien (Trang 41 - 43)

- GV giảng: + Các sợi có nguồn gốc từ thực vật hoặc từ động vật đợc gọi là tơ sợ

Sự biến đổi hóa học(tiếp theo)

I. Mục tiêu:

- HS nắm đợc vai trò của nhiệt và ánh sáng trong sự biến đổi hóa học của các chất.

- Kể đợc một số ví dụ về vai trò của nhiết và ánh sáng trong sự biến đổi hóa học của các chất.

- Giáo dục HS ham học bộ môn.

II. Đồ dùng dạy -học:

- Mỗi nhóm chuẩn bị: 1 ít giấm, tăm, mảnh giấy, diêm và nến.

III. Hoạt động dạy - học:

Hoạt động1: kiểm tra bài cũ (3p)

+ Nêu một số trờng hợp có sự biến đổi hóa học?

Hoạt động 2: Giới thiệu bài (1p)

- GV giới thiệu trực tiếp.

Hoạt động 3: trò chơi –Chứng minh vai trò của nhiệt trong biến đổi hóa

học–(16p).

- Nhóm trởng điều khiển nhóm chơi trò chơi đợc giới thiệu trong SGK trang 80.

- Từng nhóm giới thiệu bức th của nhóm mình và rút ra nhận xét.

Kết luận: Sự biến đổi hóa học có thể sảy ra dới tác dụng của nhiệt.

- Yêu cầu học sinh lấy thêm một số ví dụ về sự biến đổi hóa học của một số chất dới tác dụng của nhiệt.

VD: Quần áo phới dới nắng bị bạc màu, đốt củi, đun đờng cháy…

Hoạt động 4: Thực hành xử lí thông tin trong SGK.(16p)

- Nhóm trởng điều khiển nhóm mình đọc thông tin, quan sát hình vẽ để trả lời các câu hỏi ở mục thực hành trang 80, 81 SGK.

- Đại diện một số nhóm trình bày két quả làm việc. Mỗi nhóm chỉ trình bày câu hỏi của một bài tập.

- Các nhóm khác bổ sung.

Kết luận: Sự biến đổi hóa học có thể sảy ra dới tác dụng của ánh sáng.

- Yêu cầu HS lấy thêm một số ví dụ về sự biến đổi hóa học của một số chất dới tác dụng của ánh sáng.

Hoạt động 5: Củng cố – dặn dò: (2p)

- Hệ thống bài. - Chuẩn bị bài sau.

Khoa học

Năng lợng

I. Mục tiêu:

Sau bài học, HS biết:- Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm đơn giản về: Các vật có biến đổi vị trí, hình dạng, nhiệt độ,… nhờ đợc cung cấp năng lợng.

- Nêu ví dụ về hoạt động của con ngời, động vật, phơng tiện, máy móc và chỉ ra nguồn năng lợng cho các hoạt động đó.

- Giáo dục HS ham học bộ môn.

I. Đồ dùng dạy – học:

Chuẩn bị theo nhóm: Nến, diêm, ô tô đồ chơi chạy pin có đèn, còi…

III. Hoạt động dạy – học:

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (3p)

+ Lấy ví dụ về sự biến đổi hóa học của các chất dới tác dụng của nhiết hoặc ánh sáng?

Hoạt động 2: Giới thiệu bài: Trực tiếp (1p). Hoạt động 3: Thí nghiệm.(18p)

- HS làm thí nghiệm theo nhóm và thảo luận. Trong mỗi thí nghiệm HS cần nêu rõ:

+ Hiện tợng quan sát đợc. + Vật bị biến đổi nh thế nào? + Nhờ đâu vật có biến đổi đó?

- Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm.

- GV đa ra nhận xét nh SGK (mục bạn cần biết – trang 82).

Hoạt động 4: Quan sát và thảo luận.(14p)

- Làm việc theo cặp: HS tự đọc mục bạn cần biết trang 83 SGK, sau đó từng cặp quan sát hình vẽ và nêu thêm các ví dụ về hoạt động của con ngời, động vật, phơng tiện, máy móc và chỉ ra nguồn năng lợng cho các hoạt động đó.

- Đại diện một số HS báo cáo kết quả.

- Gv cho HS tìm và trình bày thêm các ví dụ khác về các biến đổi, hoạt động và nguồn năng lợng.

Ví dụ:

Hoạt động Nguồn năng lợng

Ngời nông dân cày, cấy,… Thức ăn Các bạn HS đá bóng, học bài,…. Thức ăn

Chim đang bay Thức ăn

Máy cày Xăng

Hoạt động 5: Củng cố - dặn dò: (2p)

- Hệ thống bài. - Chuẩn bị bài sau.

Ngày soạn: 18/ 1 /2010

Thứ năm, ngày 21 thỏng 1 năm 2010

Khoa học

Một phần của tài liệu Bài soạn khoa hoc 5 - kien (Trang 41 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w