I. Mục tiêu: Sau bài học, HS đợc củng cố về:
Sự sinh sản của côn trùng I Mục tiêu:
I. Mục tiêu:
- Xác định quá trình phát triển của một số côn trùng (bớm cải, ruồi, gián). - Nêu đợc đặc điểm chung về sự sinh sản của côn trùng.
- viết được sơ đồ chu trỡnh sinh sản của cụn trựng
* HS nắm đợc Sự sinh sản của côn trùng.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Tranh ảnh SGK trang 114, 115. Bảng nhóm. HS: Tranh ảnh một số loại côn trùng, SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Nội dung dạy và hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS I - kiểm tra bài cũ: (4’)
- Gọi HS trả lời :
+ Kể tên các con vật đẻ trứng mà em biết. + Kể tên các con vật đẻ con mà em biết. - GV nhận xét, cho điểm.
II - Bài mới(36–)
1- Giới thiệu bài: Ghi tên bài lên bảng.
2- Tìm hiểu bài:
HĐ1: Bớm cải
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4: hình 1, 2, 3, 4, 5 SGK, mô tả quá trình sinh sản của bớm cải và chỉ ra đâu là trứng, sâu, nhộng, b- ớm và thảo luận các câu hỏi:
+ Bớm thờng đẻ trứng vào mặt trên hay mặt dới của lá rau cải? + ở giai đoạn nào trong quá trình phát triển, bớm cái gây thiệt hại
nhất?
+ Trong trồng trọt có thể làm gì để giảm thiệt hại do côn trùng gây ra với cây cối, hoa màu?
- Gọi đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung. - GV kết luận, ghi bảng:
HĐ2 : Ruồi và gián:
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp quan sát hình 6, 7 SGK trang 115 và trả lời câu hỏi, ghi vào bảng nhóm theo mẫu SGK trang 181.
+ Gián sinh sản nh thế nào? + Ruồi sinh sản nh thế nào?
+ Chu kỳ sinh sản của ruồi và gián có gì giống và khác nhau? + Ruồi thờng đẻ trứng ở đâu? Gián thờng đẻ trứng ở đâu? + Nêu cách diệt ruồi và diệt gián?
+ Bạn có nhận xét gì về sự sinh sản của côn trùng? - Gọi đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung. - GV kết luận, ghi bảng: Tất cả các côn trùng đều đẻ trứng.
III -Củng cố – Dặn dò:
- Yêu cầu HS vẽ hoặc viết sơ đồ vòng đời của một loài côn trùng vào vở. - Nhận xét giờ học. - 2 HS trả lời. - 2 HS nhắc lại tên bài - HS làm việc nhóm 4 và trình bày. - HS trả lời. - HS làm việc theo cặp và trình bày. - HS thực hành. Ngày soạn:27/3 /2010
Thứ năm, ngày 1 thỏng 4 năm 2010
Khoa học