Hoạt động daỵ học:

Một phần của tài liệu Bài soạn khoa hoc 5 - kien (Trang 50 - 51)

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (3p)

+ Nêu vai trò của cái ngắt điện?

Hoạt động 2: Giới thiệu bài (1p)

Hoạt động 3: Thảo luận về các biện pháp phòng tránh bị điện giật (13p)

- HS thảo luận nhóm về các tình huống bị điện giật và các biện pháp đề phòng điện giật.

- Liên hệ thực tế: Bạn cần làm gì để tránh nguy hiểm do điện cho bản thân và cho những ngời xung quanh?

-Từng nhóm trình bày kết quả thảo luận (Sử dụng tranh vẽ áp phích su tầm đ- ợc và trong SGK để tăng tính thuyết phục).

Hoạt động 4: Thực hành (10p)

- HS thực hành theo nhóm: Đọc các thông tin và trả lời câu hỏi trang 99 SGK.

+ Điều gì có thể sảy ra nếu sử dụng nguồn điện 12V cho dụng cụ dùng điện có số vôn quy định là 6V? (hỏng dụng cụ điện).

+ Vai trò của cầu chì, của công tơ điện? ( Khi dòng điện quá mạnh, đoạn dây chì sẽ nóng chảy khiến cho mạch điện bị ngắt, tránh đợc những sự cố nguy hiểm về điện. Công tơ điện để đo năng lợng điện đã dùng).

- Đại diện một số HS trình bày kết quả.

Hoạt động 5: Thảo luận về việc tiết kiệm điện (12p)

- Làm việc theo cặp:

+ Tại sao phải sử dụng tiết kiệm điện? (Vì phải nhiều trả tiền cho việc sử dụng điện, Tiết kiệm điện để dành điện cho hoạt động sản xuất của các nhà máy, xí nghiệp…)

+ Nêu các biện pháp tránh lãng phí năng lợng điện? (Chỉ dùng điện khi thật cần thiết, khi ra khỏi nhà phải tắt các thiết bị điện, hạn chế sử dụng điện để đốt nóng, là, sởi,… vì những việc này cần nhiều năng lợng điện)

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.

- HS liên hệ thực tế ở gia đình bạn thờng sử dụng điện để làm gì, theo bạn việc sử dụng điện của gia đình mình đã hợp lí cha, có gây lãng phí không, có thể làm gì để tiết kiệm điện?

Ngày soạn:28 / 2 / 2010

Thứ năm, ngày 4 thỏng 3 năm 2010

Khoa học

Ôn tập: Vật chất và năng lợng

Một phần của tài liệu Bài soạn khoa hoc 5 - kien (Trang 50 - 51)