Đặc ựiểm kinh tế-xã hội huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu giải pháp tiếp cận thị trường của các chủ trang trại huyện hiệp hòa, tỉnh bắc giang (Trang 52 - 61)

3. đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1.2 đặc ựiểm kinh tế-xã hội huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang

3.1.2.1 Tình hình chung

Hiệp Hòa chủ yếu sản xuất lương thực, rau màu, chăn nuôi gia súc gia cầm, nuôi trồng thủy sản. Nhờ hệ thống mương máng người dân có thể trồng hai vụ lúa và một vụ hoa màu trong một năm.Trong những năm gần ựây Hiệp Hòa ựã chú trọng chuyển ựổi cơ cấu kinh tế theo hướng sản xuất hàng hóa, xây dựng các cụm công nghiệp nhằm thu hút ựầu tư, nâng cấp hệ thống chợ nông thôn ựể phát triển thương mạị

Năm 2008 giá trị sản xuất công nghiệp, thủ công nghiệp, xây dựng trên ựịa bàn huyện ựạt 102 tỷ ựồng, tăng 56,5% so với năm 2007. Sản lượng may mặc, bia hơi, khai thác cát sỏi, gạch ựều vượt kế hoạch từ 9-10%. Hiện huyện ựã quy hoạch ựược 7 cụm công nghiệp, trong ựó có 4 cụm ựã ựược ựưa vào sử dụng với tổng diện tắch 124,5 hạ Năm 2008 toàn huyện ựã thu hút 6

dự án ựầu tư lớn với tổng vốn ựăng ký hàng trăm tỷ ựồng[1].

điện lưới: Tắnh ựến năm 2003 ựiện lưới quốc gia ựã ựến tất cả các xã, mọi hộ gia ựình ựược sử dụng ựiện. Toàn huyện hiện có 124 máy biến áp. điện lưới ở Hiệp Hòa rất hay bị cắt, từ năm 2008 ựến nay ựiện thường bị cắt ựúng lúc dân cần ựiện sinh hoạt từ 17h ựến 20h30, nhất là vào tháng 5, 6 - lúc các học sinh chuẩn bị ôn thi tốt nghiệp và ựại học.

Thông tin: đường dây ựiện thoại cố ựịnh ựã tới tất cả các thôn xóm trong huyện, mỗi gia ựình ựều có vô tuyến. điện thoại di ựộng ựược dùng rất phổ biến trong người dân. Tại trung tâm các xã ựều có cơ sở bưu ựiện và Nhà văn hóa xã.

Tài nguyên nước:

- Nước mặt: Nguồn nước mặt của huyện Hiệp Hòa khá phong phú, ựược cung cấp chủ yếu từ sông Cầu, sông Công, sông Cà Lồ. Ngoài ra huyện còn khoảng 350 ha mặt nước ao cùng với nhiều ựầm, hồ lớn nhỏ với tổng dung tắch

khoảng 10.500 m3 nước có thể cung cấp nước tưới cho phần lớn diện tắch ựất nông nghiệp của huyện. Một số sông ngòi quan trọng trong vùng bao gồm:

+ Sông Cầu: diện tắch lưu vực khoảng 6000 km2, chạy qua huyện dài

khoảng 51km

+ Sông Cà Lồ: Diện tắch lưu vực 881 km2, hợp lưu với sông Cầu tại

xã Mai đình

+ Sông Công: Diện tắch lưu vực khoảng 951 km2, hợp lưu với sông

Cầu tại xã Hợp Thịnh.

Các sông này thường có nước chảy quanh năm, là nơi nhận nước tiêu và cung cấp nước tưới quan trọng của huyện.

+ Ngòi Yên Ninh 1 (Cầu Trang) bắt nguồn từ xã Thái Sơn, diện tắch lưu vực khoảng 4.027 hạ

+ Ngòi Yên Ninh 2 (Cầu Chi) bắt nguồn từ xã Ngọc Sơn, diện tắch lưu vực khoảng 4.200 hạ

+ Ngòi Ngọ Khổng: Bắt nguồn từ xã Xuân Cẩm chảy ra cống Ngọ Khổng, diện tắch lưu vực khoảng 2.750 hạ

+ Ngòi Cầu Hang: Bắt nguồn từ An Lập chảy ra cống Cầu Hang, diện tắch lưu vực khoảng 1.318 hạ

Hệ thống ngòi chủ yếu là tiêu thoát nước và cung cấp một phần nguồn nước tưới một số vùng ở hạ nguồn. Ngoài ra trong vùng còn có nhiều hồ ao (khoảng hơn 650 ha) có khả năng trữ nước phục vụ sản xuất nông nghiệp.

- Nước ngầm: qua khảo sát sơ bộ cho thấy, do ựịa hình thuộc phần ựồi núi thấp xen kẽ các ựồng bằng nên mực nước ngầm có thể khai thác ở ựộ sâu 15- 25 m ựể cung cấp nước sinh hoạt cho nhân dân, chất lượng nước khá tốt, có thể khai thác phục vụ ựời sống. Cần có hướng cải tạo ựất, cỉa tạo thảm thực vật ựể duy trì nguồn tài nguyên nàỵ

Tóm lại, nguồn nước trong vùng có trữ lượng và chất lượng có thể ựảm bảo khai thác phục vụ sản xuất và sinh hoạt của nhân dân. Song ựể khai

thác sử dụng có hiệu quả, vệ sinh cần tiến hành ựiều tra khảo sát, tổ chức khai thác sử dụng có quy hoạch, kế hoạch tránh lãng phắ, ô nhiễm, bảo vệ ựầu nguồn và khắc phục tình trạng thiếu nước trong thời kỳ khô hạn và phòng chống lũ lụt, ngập úng trong mùa mưạ

Y tế: Toàn huyện có một bệnh viện lớn, các xã ựều có trạm y tế xã, các thôn ựều có y tá chăm sóc sức khỏe cho người dân. Ngoài ra còn có các phòng khám tư nhân.

Môi trường: Nhìn chung môi trường ựất Hiệp Hòa chưa bị ô nhiễm của các hóa chất bảo vệ thực vật (BVTV) như Padan, Monitor và Oftox. Tuy nhiên các chất thải chăn nuôi ựều ựổ thẳng ra cống rãnh thoát nước mà không có biện pháp thu gom, xử lý gây ra nguy cơ ô nhiễm nặng nguồn nước mặt, nước ngầm và môi trường ựất, ựặc biệt ở những nơi tập trung cao các trang trại và các hộ chăn nuôi gia ựình với quy mô lớn. Do ựó cần có các biện pháp xử lý kịp thời trong thời gian tới ựể ựảm bảo chất lượng cuộc sống cho người dân, cho sự phát triển bền vững của xã hội nhưng ựồng thời phải ựi ựôi với việc giáo dục ý thức vệ sinh và bảo vệ môi trường của nhân dân thì môi trường mới thực sự ựược bảo vệ một cách bền vững.

Nguồn nước chủ yếu ựược cung cấp từ giếng khơi, giếng khoan là những nguồn dễ bị nhiễm bẩn, nhất là nhiễm bẩn vi sinh vật. Hiện nay trong nước sử dụng cho nông nghiệp ựã phát hiện thấy kim loại nặng và dư lượng thuốc BVTV cao hơn tiêu chuẩn cho phép. Nước ngầm có hàm lượng các vi nguyên tố như Cu, Zn, Hg, Cd, Pd và As ựều thấp hơn tiêu chuẩn cho phép; hàm lượng Mn và Cr vượt quá tiêu chuẩn. Ngoài ra nước ngầm ựã và ựang bị nhiễm bẩn bởi các hợp chất vô cơ, hữu cơ và vi sinh. Vì vậy nước ngầm cần xử lý trước khi dùng cho sinh hoạt và sản xuất.

Môi trường không khắ ở các khu vực nông thôn ựến nay chưa bị ô nhiễm về các chất khắ ựộc hại, bụi và tiếng ồn, ngoài một số vị trắ và ựiểm gần các cụm công nghiệp, các nhà máy và các làng nghề. Chất lượng môi trường

không khắ tại thị trấn: ở thị trấn Thắng nồng ựộ các chất khắ ựộc hại (CO,

CO2, NO2, SO2, NH3, Pd) ở tất cả các lần ựo ựều dưới tiêu chuẩn cho phép.

Nồng ựộ bụi lơ lửng của 19/30 lần ựo vượt tiêu chuẩn cho phép từ 1,03 ựến 3,87 lần. Các tuyến ựường còn nhiều ựất, cát gây bụi bẩn và ô nhiễm, trong giai ựoạn quy hoạch cần khắc phục và giải quyết tốt vấn ựề trên.

Về cơ sở hạ tầng nông thôn phục vụ sản xuất trang trại

Bảng 3.1 Cơ sở vật chất kỹ thuật của huyện năm 2009

Chỉ tiêu đơn vị tắnh Số lượng

Ị Giao thông Km

1. đường do TW quản lý Km 14

2. đường do tỉnh quản lý Km 40

3. đường do huyện quản lý Km 29.65

- đường ựã ựược trải nhựa Km 29.65

- đường chưa ựược trải nhựa Km 0

4. đường do xã quản lý Km 478.1

- Trải nhựa, bê tông Km 250

- đường ựá, ựường gạch Km 228.1

IỊ Cơ sở sản xuất Km

1. Thủy lợi Km 500

- Kênh ựã cứng hóa Km 160

- Kênh ựất Km 340

2. Trạm biến áp Chiếc 167

3. Trạm bơm ựiện Chiếc 155

Nguồn: Phòng Thống kê huyện Hiệp Hòa

Ngoài giao thông ựường bộ, huyện Hiệp Hòa còn có thể khai thác giao thông ựường thủy trên sông Cầu dài trên 40 km, giáp thành phố Hà Nội với các hệ thống phà, tàu, thuyền,Ầ có thể chuyên chở người và hàng hóa phục vụ cho phát triển kinh tế xã hộị đồng thời các tuyến ựường sông này là

một tuyến ựường ựê ựi kèm tạo ựiều kiện phát triển cả giao thông ựường thủy và giao thông ựường bộ giữa các xã tròn huyện. Tuy vậy, các hoạt ựộng kinh doanh ựường thủy chủ yếu vẫn là nhân dân tự phát hoạt ựộng và thu phắ; sự quản lý của chắnh quyền ựịa phương ựang còn rất lỏng lẻo và thiếu sự quan tâm một cách ựồng bộ, chặt chẽ.

Nhận thấy, hệ thống giao thông của huyện có xu hướng phát triển rất mạnh, vì huyện có lợi thế về vị trắ ựịa lý cũng như mạng lưới giao thông hiện có. Các công trình giao thông hầu hết ựược làm mới trong những năm gần ựây nên chất lượng tương ựối tốt, giao thông ựảm bảo thông thoáng, việc vận chuyển hành khách và hàng hóa cũng khá nhanh chóng, thuận tiện. Tuy nhiên ở một số xã, hệ thống giao thông ựã xuống cấp, không ựược tu bổ hàng năm nên việc ựi lại của người dân còn gặp nhiều khó khăn, ựặc biệt vào mùa mưạ Chắnh quyền ựịa phương cũng ựang có những biện pháp thắch hợp ựể ựầu tư vào chất lượng hạ tầng giao thông sao cho ựáp ứng tốt nhu cầu thông thương của nhân dân trong huyện và với cả các huyện, tỉnh lân cận.

Huyện ựã giải quyết cơ bản tình trạng úng, hệ thống ựê chống lũ ven sông Cầu và một số ngòi cũng ựã ựược xây dựng từ lâu với tổng chiều dài khoảng 52 km. Thực hiện chủ trương kiên cố hóa kênh mương cho ựến nay toàn huyện ựã kiên cố hóa ựược khoảng 160/500 km kênh, trong ựó kênh cấp II khoảng 10 km, còn lại là kênh cấp IIỊ Hệ thống thủy lợi của huyện có 3 trạm bơm lớn và khoảng 152 trạm bơm tưới cục bộ, ựáp ứng cơ bản nước cho sản xuất nông nghiệp. Nhìn chung hệ thống công trình thủy lợi Hiệp Hòa hiện nay ựang sử dụng ựã ựáp ứng khoảng 75% nhu cầu nước tưới cho canh tác (ựất trồng cây hàng năm). Nguồn nước sông Cầu hiện nay ựang có xu thế ngày càng cạn kiệt dần với sự gia tăng các vùng bị hạn ở cuối sông là ựiều tất yếu, vì vậy cần kêu gọi các nguồn vốn khác nhau cho dự án ựầu tư khôi phục và phát triển các hệ thống bơm ven sông Cầu, ựồng thời phải có những biện pháp sử dụng và quản lý nước có hiệu quả, tránh lãng phắ.

Hệ thống lưới ựiện trên ựịa bàn huyện phát triển mạnh, hiện nay 100% xã có ựiện lưới quốc giạ đặc biệt là hệ thống luối ựiện trung, cao thế ựã ựược cải tạo, ựầu tư tốt. Hệ thống lưới ựiện hạ thế ựã ựược quản lý ựến trạm biến áp 0,4KV, hệ thống này ựã ựược xây dựng từ nhiều năm trước nên chất lượng ựiện của Hiệp Hòa còn kém. Hiện tại hệ thống lưới ựiện do chi nhánh ựiện Hiệp Hòa quản lý có 160 trạm biến áp với 167 máy biến áp, tổng công suất là 28.875 kVẠ

Tuy nhiên, Với các công trình hiện có thì trong tương lai Hiệp Hòa sẽ khó có thể cung cấp ựầy ựủ lượng ựiện ựể theo kịp tốc ựộ phát triển công nghiệp hóa, hiện ựại hóa của huyện, chắnh vì vậy mà sắp tới, nhu cầu nâng cao chất lượng và dịch vụ, cơ sở vật chất của ngành ựiện là thực sự cần phải quan tâm và ựược ựầu tư thỏa ựáng, ựảm bảo nhu cầu cúng cấp ựiện năng của cả huyện.

3.1.2.2 Tình hình ựất ựai

Tổng diện tắch ựất tự nhiên của huyện là 20.100,54 hecta, trong ựó diện tắch sông suối, mặt nước và núi ựá 1.701,01 hecta; còn lại 18.399,53 hecta (chiếm 91,5% diện tắch tự nhiên) ựược ựiều tra thổ nhưỡng.

Bảng 3.2 Diện tắch các loại ựất trên ựịa bàn huyện năm 2009 STT Loại ựất Diện tắch (ha) Tỷ lệ (%)

1 đất phù sa ựược bồi (Pb) 720,53 3,92

2 đất phù sa không ựược bồi (P) 3265,00 17,75

3 đất phù sa Gờ lây (Pg) 445,00 2,42

4 đất phù sa úng nước (Pj) 1808,00 9,82

5 đất bạc màu trên phù sa cổ (b) 6909,00 37,55

6 đất nâu vàng trên phù sa cổ (Fb) 5190,00 28,21

7 đất ựỏ nâu vàng trân ựá sét (Fs) 62,00 0,33

Tổng diện tắch ựiều tra 18399,53 100,00

- Sông suối, mặt nước 1688,75

- Núi ựá 12,26

Tổng diện tắch tự nhiên 20100,54

Hiệp hòa là vùng chuyển tiếp giữa ựồi núi và ựồng bằng, ựộ nghiêng theo hướng tây bắc xuống ựông nam, ựồi núi và gò thấp ở một số xã phắa bắc, vùng ựồng bằng tập trung ở phắa ựông nam và giữa huyện. Tổng diện tắch ựất

tự nhiên của huyện là 20.110 ha (tức 201 km2), trong ựó ựất nông nghiệp là

13.479 ha chiếm 67%, ựất lâm nghiệp 190,3 ha chiếm 0,9%, ựất chưa sử dụng 1.653,2 ha chiếm 8,2% .

Bảng 3.3 Tình hình sử dụng ựất của huyện năm 2010

Chỉ tiêu Số lượng (ha) Cơ cấu (%)

đất nông nghiệp 13479 67,03

đất lâm nghiệp 190,3 0,95

đất chưa sử dụng 1653,2 8,22

đất khác 4787,5 23,81

Tổng diện tắch ựất tự nhiên 20110 100

Nguồn: phòng Nông nghiệp huyện Hiệp Hòa

đất ựai ựa dạng, thắch nghi với nhiều loại cây trồng về lương thực, thực phẩm, công nghiệp.

3.1.2.3 Tình hình dân số, lao ựộng

Hiện tại toàn huyện có 50.276 hộ với tổng số nhân khẩu là 219.230 ngườị Qua số liệu tổng hợp 10 năm cho thấy dân số của huyện qua các năm ngày càng tăng, giai ựoạn 2007-2009 tỷ lệ tăng tự nhiên khá ựồng nhất. Năm 2009 tỷ lệ tăng tự nhiên dân số của huyện là 1,2%, mật ựộ dân số bình quân

1.090 người/km2 và có sự chênh lệch khá lớn giữa các xã, thị trấn; cao nhất là

thị trấn Thắng 4.115 người/km2 và thấp nhất là xã Hùng Sơn 779 người/km2.

Dân số nông thôn chiếm 97,66% tổng dân số toàn huyện. Số hộ nghèo còn 9.438 hộ, chiếm 18,77% tổng số hộ của toàn huyện.

Bảng 3.4 Tình hình dân số của huyện trong thời kỳ 2007- 2009

Chỉ tiêu 2007 2008 2009 Tốc ựộ

TTBQ

1. Tổng số nhân khẩu (người) 213847 216287 219230 1246

- Phân theo giới tắnh

+ Nữ 107827 114783 1162 2819 + Nam 10602 101504 10303 35926 - Phân theo vùng + Thành thị 4926 5034 5138 2128 + Nông thôn 208921 211253 21409 1225 2. Tổng số hộ nghèo (hộ) 12890 11255 9438 3. Tỷ lệ sinh (%) 19,85 18,81 17,97 4. Tỷ lệ chết (%) 6,3 6,21 5,98 5. Tỷ lệ tăng tự nhiên (%) 13,55 12,6 11,99

Nguồn: Thống kê huyện Hiệp Hòa 2009

Số người trong ựộ tuổi lao ựộng là 108.749 người chiếm 49,6% tổng dân số. Trong thời gian qua số hộ gia ựình có xu hướng tăng nhanh, chỉ tắnh riêng trong hai năm từ 2008 ựến 2009 ựã tăng lên 808 hộ, chủ yếu là do tách hộ của những cặp gia ựình trẻ. Việc tăng nhanh số hộ ựã làm gia tăng mạnh nhu cầu về ựất ở. Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên ổn ựịnh ở mức 1,2%, trong ựó tỷ lệ sinh là 1,8%.

Bảng 3.5 Chuyển dịch cơ cấu lao ựộng của huyện thời kỳ 2007-2009

Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Tốc ựộ TTBQ Ạ Tổng lao ựộng trong tuổi ựang

làm việc (người) 108749 109213 110425 0,688

1. Lđ ngành nông lâm, thủy sản 90438 87223 82956 4,170

2. Lđ ngành công nghiệp- XD 8527 9487 11284 14,603

3. Lđ ngành dịch vụ 9784 12503 16185 28,608

B. Cơ cấu Lđ theo ngành (%) 100 100 100

1. Lđ ngành nông lâm, thủy sản 83,16 79,865 75,124

2. Lđ ngành công nghiệp- XD 7,84 8,687 10,219

3. Lđ ngành dịch vụ 9 11,448 14,657

Lao ựộng chủ yếu tập trung trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp. Cơ cấu lao ựộng của huyện Hiệp Hòa thời kỳ này có sự chuyển dịch phù hợp, nhưng còn chậm. Ở ựây có sự chuyển dịch về cơ cấu lao ựộng giữa ngành nông nghiệp sang ngành công nghiệp, xây dựng và ngành dịch vụ. Tăng cơ cấu lao ựộng trong ngành công nghiệp- xây dựng và ngành dịch vụ lần lượt là 10,219% và 14,657% năm 2009, ựồng thời giảm cơ cấu lao ựộng trong ngành nông-lâm-thủy sản còn 75,124% năm 2009, nhưng mức chuyển dịch là không ựáng kể.

Bảng 3.6 Chất lượng nguồn lao ựộng của huyện năm 2009

Chỉ tiêu Số người Tỷ lệ (%)

Tổng lao ựộng xã hội 108749 100

1. Trên đH, ựại học 435 0,40

2. Cao ựẳng 2827 2,60

3. Trung cấp 5764 5,30

4. Sơ cấp, công nhân kỹ thuật 15.442 14,20

5. Chưa qua ựào tạo 84.28 77,50

Nguồn: Phòng Lao ựộng- Thương binh xã hội

Theo ựiều tra thì phần lớn số lao ựộng có trình ựộ ựại học, cao ựẳng công tác tại ngành giáo dục và các cơ quan hành chắnh sự nghiệp, còn một tỷ lệ nhỏ làm trong các ngành cơ khắ, nông nghiệp, lâm nghiệp. đây cũng chắnh

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu giải pháp tiếp cận thị trường của các chủ trang trại huyện hiệp hòa, tỉnh bắc giang (Trang 52 - 61)