4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1.2 Thực trạng về những giải pháp của nhà nước ựối với việc tiếp cận thị
trường của các chủ trang trại
Qua nhận ựịnh ựa số các chủ trang trại huyện Hiệp Hòa kém về tiếp cận thị trường. Các chủ trang trại còn gặp phải những vấn ựề khó khăn nghiêm trọng như thiếu hiểu biết về luật pháp. Một số chủ trang trại ký kết hợp ựồng nuôi gia công cho một công ty chế biến thực phẩm nhưng khi bị dịch bệnh và gây ô nhiễm môi trường thì các chủ trang trại không biết trách nhiệm thuộc về aị
Hiện nay nước ta ựang lâm vào tình trạng giá cả hàng hóa ngày một tăng cao ựặc biệt là mặt hàng xăng dầu gây nên biến ựộng giá và làm méo mó giá của các mặt hàng khác. đối với chủ trang trại giá xăng dầu tăng cao làm giá các loại ựầu vào như: phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, thức ăn chăn nuôi, giống,Ầ tăng caọ Một số chủ trang trại không dám ựầu tư vì sợ rủi ro caọ
Những trang trại nhỏ và vừa gặp phải vấn ựề vừa thiếu vốn lại yếu kém trong việc tìm kiếm thị trường ựầu rạ Những trang trại quy mô lớn gặp khó khăn thì các trang trại quy mô nhỏ càng khó khăn hơn. Việc quay vòng vốn rất khó khăn và cần thời gian dàị đặc thù của sản xuất nông nghiệp mang tắnh mùa vụ và chịu ảnh hưởng nhiều bởi biến ựộng bên ngoài như: thời tiết, khắ hậu,Ầ vì vậy nếu quá trình luân chuyển vốn chậm sẽ làm cho các trang trại nhỏ gặp khó khăn và không muốn ựầu tư. Trong khi ựó chắnh sách của các Ngân hàng lại cho vay trong thời gian ngắn và lượng vốn vay ắt nên các chủ trang trại còn e ngại và
chỉ dám ựầu tư bằng nguồn vốn tự có và vốn vay ngoàị Các chủ trang trại không chỉ yếu về tiếp cận các yếu tố ựầu ra mà còn yếu cả trong tiếp cận các yếu tố ựầu vàọ
Chắnh từ những thực trạng trên nhà nước, chắnh quyền ựịa phương huyện Hiệp Hòa ựã thực hiện những giải pháp nhằm giúp các chủ trang trại tiếp cận với thị trường ựược tốt hơn và ựã ựạt ựược một số kết quả sau:
4.1.2.1 Giải pháp về ựất ựai
Chắnh quyền ựịa phương cũng ựã thực hiện theo Nghị quyết số 03/2000/NQ-CP, ngày 2-2-2000 của Chắnh phủ về phát triển KTTT. Trong ựó về chắnh sách ựất ựai:
Hộ gia ựình trực tiếp sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản sống tại ựịa phương có nhu cầu và khả năng sử dụng ựất ựể mở rộng sản xuất thì ngoài phần ựất ựã ựược giao trong hạn mức của ựịa phương còn ựược ủy ban nhân dân xã xét cho thuê ựất ựể phát triển trang trạị
Hộ gia ựình phi nông nghiệp có nguyện vọng và khả năng tạo dựng cơ nghiệp lâu dài tử sản xuất nông, lâm nghiệp và nuôi trồng thủy sản ựược Uỷ ban nhân dân xã cho thuê ựất ựể làm kinh tế trang trạị
Hộ gia ựình, cá nhân ở ựịa phương khác nếu có nguyện vọng lập nghiệp lâu dài, có vốn ựầu tư ựể phát triển trang trại, ựược Uỷ ban nhân dân dân xã sở tại cho thuê ựất.
Diện tắch ựất ựược giao, ựược thuê phụ thuộc vào quỹ ựất của ựịa phương và khả năng sản xuất kinh doanh của chủ trang trạị
- Hộ gia ựình, cá nhân ựã ựược nhận chuyển nhượng quyền sử dụng ựất, thuê hoặc thuê lại quyền sử dụng ựất của các tổ chức, hộ gia ựình, cá nhân khác ựể phát triển trang trại theo quy ựịnh của pháp luật. Người nhận chuyển nhượng hoặc thuê quyền sử dụng hợp pháp có các quyền và nghĩa vụ theo quy ựịnh của pháp luật về ựất ựai và ựược cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ựất.
Hộ gia ựình, cá nhân ựã ựược giao hoặc nhận chuyển nhượng, quyền sử dụng ựất vượt quá hạn mức sử dụng ựất trước ngày 01 tháng 01 năm 1999 ựể phát triển trang trại, thì ựược tiếp tục sử dụng và chuyển sang thuê phần diện tắch vượt hạn mức, theo quy ựịnh của pháp luật về ựất ựai và ựược cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ựất.
Hộ gia ựình, cá nhân sử dụng ựất nhưng chưa ựược giao, chưa ựược thuê, hoặc nhận chuyển nhượng quyền sử dụng ựất nhưng chưa ựược cấp giấy chứng nhận trước ngày ban hành Nghị quyết này, nếu không có tranh chấp, sử dụng ựất ựúng mục ựắch, thì ựược xem xét ựể giao hoặc cho thuê ựất và ựược cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ựất.
- Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có trách nhiệm chỉ ựạo cơ quan ựịa chắnh khẩn trương cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ựất, ựể các chủ trang trại yên tâm ựầu tư phát triển sản xuất.
Theo chủ trương của Nghị quyết, chắnh quyền huyện Hiệp Hòa ựã thực hiện và ựạt ựược một số kết quả về chắnh sách ựất ựai như:
Bảng 4.8 Kết quả việc thực hiện chắnh sách ựất ựai
Chỉ tiêu
Số lượng ( Trang trại)
Cơ cấu (%)
TT ựược cấp giấy phép quyền sử dụng ựất 250 81,70
TT có nhu cầu mở rộng diện tắch 67 21,90
TT ựã ựược mở rộng diện tắch 25 37,31
Nguồn: Phòng Tài nguyên môi trường huyện Hiệp Hòa 2010
Số lượng trang trại ựược cấp giấy phép chiếm 81,70% chứng tỏ chắnh quyền ựịa phương ựã tạo ựiều kiện về ựất ựai cho các chủ trang trại yên tâm làm kinh tế trang trạị Theo ựiều tra ựến cuối năm 2011 huyện Hiệp Hòa sẽ phấn ựấu cấp giấy phép quyền sử dụng ựất cho những trang trại còn lại hoạt ựộng có hiệu quả. Ngoài ra còn có 67 trang trại trong tổng số 306 trang trại trong huyện có nhu cầu mở rộng diện tắch ựể phát triển kinh tế chiếm 21,90%.
Trong số 67 trang trại có nhu cầu mở rộng diện tắch có 25 trang trại ựã ựược chắnh quyền ựịa phương ựồng ý cấp và cho thuê thêm ựất ựể mở rộng diện tắch chiếm 37,31%.
4.1.2.2 Giải pháp về quy hoạch
Trong báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội huyện Hiệp Hòa giai ựoạn 2007-2020 ựã ựược chủ tịch UBND tỉnh Bắc Giang phê duyệt dự kiến năm 2020 sử dụng hết ựất có khả năng nông nghiệp, lâm nghiệp và phi nông nghiệp, không còn diện tắch ựất chưa sử dụng.
Nhìn vào bảng 4.9 thấy ựất phi nông nghiệp ngày càng tăng và ựất nông nghiệp dần bị thu hẹp nguyên nhân là do diện tắch ựất nhà ở tăng lên do nhu cầu ựất nhà ở tăng. Tuy nhiên, huyện Hiệp Hòa vẫn là một huyện phát triển nông nghiệp ựặc biệt là phát triển kinh tế trang trại chắnh vì vậy mặc dù diện tắch ựất nông nghiệp bị thu hẹp nhưng không ựáng kể. Ngoài ra theo quy hoạch của huyện thì diện tắch nuôi trồng thủy sản ngày càng tăng caọ Từ giai ựoạn 2007-2009 diện tắch ựất nuôi trồng thủy sản là 453,3 ha chiếm 3,66%, ựến năm 2010 diện tắch ựất nuôi trồng thủy sản ựã lên 1033,19 ha chiếm 8,71%. Dự kiến năm 2020 diện tắch ựất nuôi trồng thủy sản của huyện tăng 1329,52 chiếm 14,77%.
Mục tiêu của huyện là ựẩy mạnh phát triển những loại hình sản xuất mang lại lợi nhuận kinh tế cao cho người dân cũng như chắnh quyền ựịa phương, ựưa kinh tế ựịa phương phát triển.
Ngoài ra huyện còn có quy hoạch về phát triển thủy lợị Hiện nay, hệ thống kênh mương của huyện ựã xuống cấp nghiêm trọng, huyện ựang bắt ựầu có kế hoạch ựầu tư nâng cấp và cải tạọ
Bảng 4.9 định hướng sử dụng ựất của huyện ựến năm 2020
Chỉ tiêu Hiện trạng 2007-2009 Quy hoạch năm 2010 Dự kiến năm 2020 Diện tắch (ha) Cơ cấu (%) Diện tắch (ha) Cơ cấu (%) Diện tắch (ha) Cơ cấu (%) Tổng diện tắch ựất tự nhiên 201000,54 100 20100,54 100 20100,54 100 1. đất nông nghiệp 12401,63 61,7 11863,06 59,02 9002,19 44,79 - đất sản xuất nông nghiệp 11810,76 95,24 10689,3 90,11 7532,1 83,67 - đất trồng cây hàng năm 11272,11 95,44 10023,46 93,77 6707,74 89,06 - đất trồng cây lâu năm 538,65 4,56 665,84 6,23 824,36 10,94 - đất lâm nghiệp 107,27 0,86 107,27 0,9 107,27 1,19 - đất nuôi trồng thủy sản 453,3 3,66 1033,19 8,71 1329,52 14,77 - đất nông nghiệp khác 30,3 0,24 33,3 0,28 33,3 0,37 2. đất phi nông nghiệp 7411,45 36,87 8153,3 40,56 11098,35 55,21
3. đất chưa sử dụng 287,46 1,43 84,18 0,42 0 0
- đất bằng chưa sử dụng 274,22 95,39 83,68 99,41 0 0 - đất ựồi núi chưa sử dụng 13,24 4,61 0,5 0,59 0 0
Nguồn: Báo cáo quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội huyện Hiệp Hòa giai ựoạn 2007-2020.
Trong quy hoạch phát triển huyện vẫn chưa chú trọng nhiều ựến cơ sở hạ tầng. đặc biệt là ựường giao thông qua sông Cầu giáp huyện Yên Phong của tỉnh Bắc Ninh chưa có cầu qua sông mà mọi người ựều phải ựi bằng phà rất bất tiện và nguy hiểm.
4.1.2.3 Giải pháp về vốn
để phát triển kinh tế trang trại các tổ chức ngân hàng, quỹ tắn dụng, các tổ chức ựoàn thể trong huyện ựã tạo ựiều kiện cho các chủ trang trại ựược vay vốn. Trong năm 2010 có Nghị ựịnh 41/2010/Nđ-CP của Chắnh phủ về chắnh sách tắn dụng phục vụ phát triển nông nghiệp nông thôn ựể ựáp ứng nhu cầu vốn ựầu tư cho sản xuất Ờ kinh doanh của các trang trại ựã giúp các chủ trang trại giải tỏa ựược phần nào mối lo ngại về vốn sản xuất. Mục 2, ựiều 8, chương 2 của Nghị ựịnh có nêu rõ:
Tổ chức tắn dụng quy ựịnh rõ mức cho vay không có bảo ựảm bằng tài sản, ựiều kiện và thủ tục cho vay không có bảo ựảm bằng tài sản ựối với từng ựối tượng khách hàng, phù hợp với các quy ựịnh của pháp luật hiện hành về cho vay của tổ chức tắn dụng ựối với khách hàng.
Riêng ựối với các ựối tượng khách hàng là cá nhân, hộ gia ựình, hộ sản xuất kinh doanh ở nông thôn, các hợp tác xã, chủ trang trại, tổ chức tắn dụng ựược xem xét cho vay không có bảo ựảm bằng tài sản theo các mức như sau:
a) Tối ựa ựến 50 triệu ựồng ựối với ựối tượng là các cá nhân, hộ sản xuất nông, lâm, ngư, diêm nghiệp;
b) Tối ựa ựến 200 triệu ựồng ựối với các hộ kinh doanh, sản xuất ngành nghề hoặc làm dịch vụ phục vụ nông nghiệp, nông thôn;
c) Tối ựa ựến 500 triệu ựồng ựối với ựối tượng là các hợp tác xã, chủ trang trại.
đối với việc xử lý rủi ro:
Tổ chức tắn dụng thực hiện xử lý rủi ro cho vay nông nghiệp, nông thôn từ nguồn dự phòng rủi ro của tổ chức tắn dụng.
Trường hợp phát sinh rủi ro trên diện rộng do các nguyên nhân khách quan, vượt quá khả năng của tổ chức tắn dụng, Nhà nước xem xét có chắnh sách cụ thể ựối với từng trường hợp.
Bảo hiểm trong nông nghiêp:
Tổ chức tắn dụng có chắnh sách miễn, giảm lãi ựối với khách hàng tham gia mua bảo hiểm trong nông nghiệp theo chắnh sách khách hàng của mình ựể khuyến khắch khách hàng vay vốn tham gia mua bảo hiểm trong nông nghiệp nhằm hạn chế rủi ro ựối với tổ chức tắn dụng.
Tuy nhiên việc thực hiện bảo hiểm nông nghiệp vẫn ựang trong giai ựoạn thử nghiệm ở một số tỉnh thành trên cả nước vẫn chưa có kết quả cụ thể.
Bảng 4.10 Tình hình tiếp cận các nguồn vốn cho sản xuất của trang trại trong huyện TT QM lớn TT QM Vừa TT QM nhỏ Diễn giải BQ/TT (trự) SL (trự) CC (%) SL (trự) CC (%) SL (trự) CC (%) Vốn vay BQ/TT 558,33 754 549 372 - Vay ngân hàng 384,67 568 75,33 326,5 59,47 259,5 69,76 - Vay các hội tại ựịa phương (hội nông dân, phụ nữ,Ầ) 79,33 78,5 10,41 90,6 16,50 68,9 18,52 - Vay bạn bè, người thân 94,33 107,5 14,26 131,9 24,03 43,6 11,72 Lãi suất TB (%/năm)
- Vay ngân hàng 18,1 17,5 18,2 18,6
- Vay các hội tại ựịa phương (hội nông dân, phụ nữ,Ầ) 17,07 16,8 17,1 17,3
- Vay khác 18,87 18,6 18,7 19,3
để giải quyết vấn ựề vốn cho sản xuất, kinh doanh các chủ trang trại
vay vốn theo các hình thức khác nhau. Lãi suất và thời hạn vay từ các nguồn
này cũng rất khác nhau, và việc tiếp cận với các nguồn vốn của các chủ trang trại cũng có sự khác nhau rõ rệt. điều này ựược thể hiện rất rõ qua bảng 4.8.
Vốn vay cho sản xuất bình quân một trang trại là 558,33 triệu ựồng. Trong ựó, lượng vốn vay bình quân một trang trại thuộc nhóm trang trại quy mô lớn là cao nhất (754 triệu ựồng), tiếp ựến là nhóm trang trại quy mô vừa, bình quân 549 triệu ựồng/trang trại, thấp nhất là nhóm trang trại quy mô nhỏ, bình quân 372 triệu ựồng/trang trạị Như vậy, nhu cầu vay vốn giữa các trang trại có quy mô khác nhau có sự chênh lệch ựáng kể, lượng vốn vay bình quân/trang trại của nhóm trang trại quy mô nhỏ chỉ bằng 49,34 % lượng vốn vay bình quân/trang trại của nhóm trang trại quy mô lớn.
Nhìn chung, nhu cầu vốn cho phát triển kinh tế trang trại là cao so với tình hình phát triển sản xuất nông nghiệp nói chung, nguyên nhân là do quy mô trang trại lớn hơn nhiều so với quy mô nông hộ, nông trại . Mặt khác, dù các chủ trang trại có ựi theo hướng chuyên môn hóa như trang trại chăn nuôi, trang trại tổng hợp thì vẫn không thoát khỏi việc sản xuất thêm nhiều loại hàng hóa ựể tận dụng vật tư dư thừa ( vắ dụ trang trại chăn nuôi của anh đức, ngoài nuôi lợn anh còn nấu rượu ựể có nguồn thức ăn cho lợn) chắnh vì vậy ựòi hỏi phải có một lượng vốn lớn.
đối với trang trại quy mô lớn và quy mô vừa thì nguồn vốn vay chủ yếu là từ Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Ngân hàng chắnh sách, còn ựối với trang trại quy mô nhỏ thì chủ yếu lại vay vốn thông qua các hội (phụ nữ, nông dân tập thể...) tại ựịa phương.
Lãi suất bình quân một trang trại vay vốn Ngân hàng là 18,1%/năm. Trong ựó, thấp nhất là trang trại quy mô lớn, bình quân lãi vay là 17,5%/năm, tiếp ựến là trang trại quy mô vừa với lãi suất bình quân là 18,2%/năm, và cao nhất là trang trại quy mô nhỏ, bình quân là 18,6%/năm. Nguyên nhân là do
các trang trại quy mô lớn vay chủ yếu từ các ngân hàng với lượng vốn lớn nên các chi nhánh ngân hàng có những chắnh sách ưu ựãi riêng. Mức lãi suất cho vay ựối với sản xuất nông nghiệp là 17%/năm ựối với vay ngắn hạn (dưới 1 năm), 19% ựối với trung và dài hạn (trung hạn từ 1 ựến 5 năm, dài hạn từ 5 năm trở lên). Tuy nhiên do hiện nay các chi nhánh ngân hàng cũng có sự cạnh tranh nhau trên thị trường nên sẽ ựưa ra các mức lãi suất cho vay thu hút khách hàng. điều này tạo ựiều kiện thuận lợi cho các trang trại quy mô lớn vay vốn, tuy nhiên trang trại quy mô nhỏ thì vẫn gặp khó khăn do lượng vốn ựược vay vẫn còn hạn chế.
Trang trại quy mô lớn và quy mô vừa tiếp cận ựược trực tiếp với nguồn vốn vay của Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn, mặc dù lãi suất cao hơn một chút nhưng bù lại các trang trại vay ựược với số lượng vốn vay nhiều hơn, thời ựiểm vay, thời hạn vay linh hoạt, thủ tục nhanh gọn. Từ ựó tạo ựiều kiện thuận lợi hơn cho các chủ trang trại này mạnh dạn ựầu tư phát triển kinh tế trang trại ở quy mô lớn hơn. Còn ựối với trang trại quy mô nhỏ, nguồn vốn vay chủ yếu thông qua các hội (phụ nữ, nông dân tập thể...), nên muốn vay phải có ựợt, lượng vay lại hạn chế, thủ tục phức tạp... do ựó không chủ ựộng trong ựầu tư cũng như mở rộng sản xuất.
đối với các nguồn vay khác như vay ngoài, lãi suất sẽ cao hơn, thời gian vay không ổn ựịnh còn phụ thuộc vào người cho vaỵ Chắnh vì thế nguồn vốn vay này ắt ựược các chủ trang trại tiếp cận. Tuy nhiên, ựôi khi các chủ trang trại buộc phải vay do ựiều kiện sản xuất thiếu vốn và cần vốn gấp. Vì hình thức này không ổn ựịnh nhưng hầu như không cần thủ tục gì nhiều, hai