2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TIẾP CẬN THỊ TRƯỜNG CỦA
2.2.2 Tình hình tiếp cận thị trường nông sản của các chủ trang trại ở nước ta
Khu vực nông nghiệp, nông thôn ở Việt Nam có vai trò quan trọng trong nền kinh tế ựất nước. đây cũng là khu vực trọng ựiểm, quan trọng trong chiến lược giảm ựói nghèo của quốc giạ Phát triển nông nghiệp ựồng nghĩa với việc nâng cao ựời sống người dân trong khu vực nông thôn. Trước kia khái niệm tiếp cận thị trường còn khá mới mẻ ựối với nông dân nước tạ Tuy nhiên trong những năm gần ựây, ựặc biệt là từ khi nước ta gia nhập WTO thì những kiến thức về thị trường cho người nông dân mới dần ựược chú trọng. Thực tế ở nước ta cũng có rất nhiều bài học thất bại từ việc thiếu hiểu biết về thị trường của nông dân như vụ kiện nông dân bán phá giá cá tra, cá basa, thương hiệu cafe Trung Nguyên bị nước khác ựăng ký bản quyềnẦ khiến cho nông dân của chúng ta bị thiệt hại rất nặng nề. Nhận thấy ựược tầm quan trọng của việc tiếp cận thị trường, trong nhiều năm qua ở nước ta ựã có rất nhiều hoạt ựộng cụ thể ựã diễn ra nhằm nâng cao năng lực TCTT cho nhiều ựối tượng như người nghèo, phụ nữ nghèo, nông dân, thanh niênẦ Cụ thể:
- Nước ta ựã ban hành Quyết ựịnh số 80/2002/Qđ - TTg ngày 24/6/2002 về chắnh sách tiêu thụ nông sản hàng hoá thông qua hợp ựồng. Thông qua quyết ựịnh này, chắnh quyền ựịa phương ở các tỉnh ựã chú trọng thúc ựẩy sự liên kết giữa doanh nghiệp và nông dân như ựề ra chắnh sách liên kết bốn nhà, xây dựng và triển khai các ựề án về tổ chức lại sản xuất, gắn với chế biến và thị trường tiêu thụ. Tuy nhiên phương thức sản xuất theo hợp ựồng nhìn chung vẫn còn chưa phổ biến ựối với ựa số nông dân Việt Nam.
- Năm 2007, Bộ Nông nghiệp và PTNT, Intel VN và chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) ựã khởi xướng một kế hoạch nhằm phổ biến những thông tin về giá cả nông sản, thời tiết, các thông tin về thị trường nông sản trong nước và thế giới cũng như có thể tham khảo thông tin khoa
học và công nghệ nông nghiệp tiên tiến trên thế giớị để biết ựược những thông tin này nông dân sẽ phải ựến các trung tâm thông tin cơ sở, nhân viên của các trung tâm này sẽ thông báo cho những người có nhu cầu và phát trên hệ thống truyền thông cộng ựồng. Hiện kế hoạch này ựang ựược triển khai ở 10 tỉnh trên cả nước với 13 bộ máy tắnh cá nhân cho 13 trung tâm thông tin nông thôn.
- Cuối năm 2006 Quỹ PT nông nghiệp quốc tế (IFAD) ựang chuẩn bị triển khai dự án ỘCải thiện sự tham gia thị trường cho người nghèoỢ tại hai tỉnh Bến Tre và Cao Bằng, với số tiền cho vay 10 triệu USD và 5 triệu USD viện trợ không hoàn lại cho mỗi tỉnh. Ngoài ra, còn có vốn ựối ứng của tỉnh và các khoản ựóng góp của người dân. Dự án sẽ chọn những hộ nghèo dễ bị rủi ro, nhiều người trong gia ựình thiếu việc làm, có tài sản ắt ỏi; những phụ nữ và các hộ gia ựình do phụ nữ làm chủ; tầng lớp thanh niên thiếu việc làm và người dân tộc; những hộ gia ựình có tiềm năng sản xuất nông nghiệp. Bên cạnh ựó, dự án sẽ hỗ trợ và nâng cao năng lực cho các Trung tâm dạy nghề ựể ựào tạo nghề cho người nghèo, giúp họ tìm việc làm, cải thiện cuộc sống. Dự án sẽ ựược triển khai trong 5 năm, từ 2007 ựến 2011.
- Ngày 8/6/2008, tại Hà Nội, TW Hội Nông dân Việt Nam (NDVN) và Mạng lưới PT nguồn nhân lực châu Á (Asia DHRRA) ựã tổ chức Diễn ựàn khu vực và tập huấn gắn kết nông dân sản xuất nhỏ với thị trường do Quỹ ASEAN tài trợ. đa số người nghèo ở ASEAN chắnh là người nông dân, họ cũng là những người sản xuất nhỏ. Có nhiều nguyên nhân ảnh hưởng tới họ như: chắnh sách, khắ hậu, TCTT, chi phắ cao, phải cạnh tranh với những lĩnh vực sản xuất lớn. Những người sản xuất nhỏ cần phải ựược cung cấp kiến thức, thông tin ựể ựưa ra quyết ựịnh sản xuất cái gì, cho ai, như thế nào, bao nhiêụ.. ựây là những yêu cầu quan trọng ựể người sản xuất nhỏ thu lợị Họ cũng cần có các kỹ năng: tiêu thụ, maketing, ựóng góị..
ASEAN tài trợ, ựược triển khai tại Philippines, Campuchia, Việt Nam nhằm nâng cao kiến thức và kỹ năng cho lãnh ựạo, cán bộ và nông dân của tổ chức nông dân trong tiếp cận thị trường.
- Ngoài ra còn có Chương trình Phát triển Nông thôn Miền núi Việt Nam - Thuỵ điển (MRPD) tài trợ Mô hình Hệ thống Thông tin thị trường tiến hành từ tháng 6/1998 ở Tỉnh Phú Thọ diễn ra trên 3 huyện: Thanh Sơn (xã địch Quả), huyện đoan Hùng (xã Ngọc Quan), huyện Yên Lập (xã Xuân Thuỷ). Tại các xã này sẽ ựược ựặt các bảng thông tin về: Giá cả thị trường vật tư, sản phẩm của vùng dự án và trung tâm tỉnh; Thông tin tình hình sản xuất và giá cả thị trường nông lâm sản trong nước và quốc tế; Dự báo thị trường trong nước và quốc tế. Các bảng này sẽ ựược ựặt ở trung tâm của xã hoặc tại các chợ ựể nông dân có thể dễ dàng nắm bắt ựược ựể có hướng sản xuất phù hợp. Bên cạnh ựó còn có một ựội ngũ cán bộ chuyên ựi thu thập và xử lý các thông tin về phản ứng của nông dân trước thị trường ựể có kế hoạch xử lý. Nhờ ựó mà nông dân ở các khu vực này nắm bắt diễn biến giá cả thị trường, xu hướng biến ựộng giá ở khu vực nơi họ sống và những vùng phụ cận. Và kết quả là họ phản ứng hiệu quả hơn với những diễn biến của thị trường, thông tin thị trường ựược cung cấp có thể ựược dùng như tắn hiệu ựịnh hướng nông dân phát triển các loại cây, con ựem lại lợi ắch kinh tế, và hơn nữa còn giảm ựi ựáng kể hiện tượng tư thương ép giá nông dân.
Tất cả những dự án, hoạt ựộng trên ựã và ựang ựược áp dụng ở Việt Nam và cần phải ựược mở rộng hơn nữa ựể mọi nông dân, người nghèo, có thể tăng thêm thu nhập cho gia ựình, cải thiện cuộc sống, hướng tới một nền sản xuất hàng hoá rộng lớn hơn.
Tại xã Mỹ Hiệp Sơn (Hòn đất - Kiên Giang), nông dân đỗ Quý Hạo giàu lên từẦ ựất. Năm 1980, xã này còn hoang hóa, sản xuất kém hiệu quả. Nhà nghèo, không vốn, nên anh phải thuê 30 công ựất ruộng với giá 2 giạ lúa/công/năm. đất mới khai hoang bị nhiễm phèn mặn chỉ gieo sạ mỗi năm 1
vụ. Thời tiết khắc nghiệt, 3 năm ựầu thu hoạch thất trắng. Không nản chắ, anh tìm cách hạ phèn và bỏ lúa chuyển sang trồng dưa hấụ Không ngờ ruộng dưa trúng ựậm, lợi nhuận gấp 10 lần trồng lúạ Có ựồng lời, anh ựầu tư mua ựất ruộng nâng qui mô sản xuất lên 78 công. Vụ ựông- xuân anh trồng 60 công lúa, 18 công dưa hấu; riêng vụ hè thu trồng 78 công khoai lang Nhật. Trọn năm, sau khi trừ chi phắ, lời trên 310 triệu ựồng. Mấy năm gần ựây, sau khi tìm hiểu nhu cầu thị trường, anh Hạo quyết ựịnh bỏ lúa ựông-xuân ựể chuyển sang trồng khoai lang trái vụ. Nhờ bán giá cao, anh thu lời từ 400 - 600 triệu ựồng/vụ. đồng vốn ngày càng nhiều, anh Hạo vừa mua ựất và thuê ựất trồng khoai lang mỗi năm từ vài trăm công ựến cả ngàn công. Ngoài ra, anh còn liên kết với các công ty ựể xuất khẩu khoai lang ựi các nước, lập website về khoai lang: (www.khoailangbahaọcom.vn) ựầu tiên ở đBSCL và cả nước.