Thực trạng về những giải pháp của bản thân chủ trang trại ựối với việc

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu giải pháp tiếp cận thị trường của các chủ trang trại huyện hiệp hòa, tỉnh bắc giang (Trang 87 - 109)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.3 Thực trạng về những giải pháp của bản thân chủ trang trại ựối với việc

cận thị trường.

4.1.3.1 Thực trạng tiếp cận thị trường của các chủ trang trại trong huyện

* Tiếp cận về vốn

Tiến hành ựiều tra 90 trang trại trong huyện (trong ựó 30 trang trại chăn nuôi, 30 trang trại tổng hợp, 30 trang trại nuôi trồng thủy sản, trong ba loại hình trang trại này tiến hành ựiều tra 30 trang trại quy mô lớn, 30 trang trại quy mô vừa, 30 trang trại quy mô nhỏ) tôi nhận thấy khả năng tiếp cận vốn của các chủ trang trại chủ yếu từ các nguồn sau: Ngân hàng NN&PTNT, ngân hàng CSXH, hội nông dân, họ hàng/bạn bè, tư nhân, hội/phường.

Trong các nguồn vốn ựó các chủ trang trại chủ yếu vay vốn từ ngân hàng NN&PTNT, ngân hàng CSXH và họ hàng/bạn bè. Tuy nhiên việc vay

vốn từ ngân hàng mất thời gian lâu, nhiều công ựoạn, ựặc thù của sản xuất nông nghiệp là chịu rủi ro cao nên tiền vốn vay từ ngân hàng không ựược nhiềụ Trang trại vay nhiều nhất cũng chỉ lên ựến 200 triệu, thủ tục ựể vay vốn ngân hàng thì rườm rà, mất thời gian.

Nguồn vốn huy ựộng từ họ hàng/bạn bè cũng không ựược nhiềụ Những chủ trang trại vay vốn ựược nhiều là do họ hàng/bạn bè có tiềm lực kinh tế nhưng số lượng rất ắt.

Vay vốn bên ngoài nhanh chóng nhưng lãi suất cao nhiều chủ trang trại cũng chưa mạnh dạn trong hình thức vay vốn này do dịch bệnh bùng phát làm nhiều trang trại mất trắng. Nhiều chủ trang trại chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản ựã không trả ựược nợ do dịch bệnh bùng phát.

Một số chủ trang trại ựã tìm nguồn vay vốn từ hộ nông dân. Tuy nhiên hộ nông dân cũng chỉ có số lượng vốn nhất ựịnh mà rất nhiều người lại muốn vaỵ Nguồn vốn vay từ hội/phường ựược các chủ trang trại ắt quan tâm nhất. Do một số thông tin về việc chơi hội phường gây hoang mang cho các chủ trang trạị

Nguồn vốn của các chủ trang trại sau khi vay về ựược sử dụng vào các mục ựắch khác nhau như: dùng cho sản xuất, chi cho sinh hoạt, trả các khoản nợ, khắc phục chi tiêu ựột biến. Phần lớn các trang trại quy mô lớn dùng vốn vay ựể phát triển sản xuất, mở rộng quy mô. Các trang trại quy mô nhỏ sử dụng vốn vay ựể trả các khoản nợ cũ, một phần dành cho sinh hoạt phần còn lại dành cho sản xuất. Chắnh vì cách sử dụng vốn vay như vậy dẫn ựến không hiệu quả, vốn bị phân tán nhỏ lẻ. Trong năm vừa qua, các chủ trang trại phải dùng một khoản tiền lớn sử dụng vào việc khắc phục chi tiêu ựột biến do dịch bệnh bùng phát.

Bảng 4.12 Tình hình tiếp cận thị trường vốn của các chủ trang trại trong huyện năm 2010

Trang trại chăn nuôi Trang trại nuôi trồng thủy sản Trang trại tổng hợp

QM lớn QM vừa QM nhỏ QM lớn QM vừa QM nhỏ QM lớn QM vừa QM nhỏ Nguồn vốn vay SL CC (%) SL CC (%) SL CC (%) SL CC (%) SL CC (%) SL CC (%) SL CC (%) SL CC (%) SL CC (%) Ngân hàng NN&PTNT 8 66,67 4 26,67 1 33,33 6 66,67 5 71,43 4 28,57 6 66,67 5 62,5 7 53,85 Ngân hàng CSXH 5 41,67 3 20 1 33,33 4 44,44 3 42,86 3 21,43 3 33,33 2 25 5 38,46

Hội nông dân 7 58,33 6 40 3 100 3 33,33 2 28,57 9 64,29 5 55,56 3 37,5 - -

Họ hàng/bạn bè 5 41,67 7 46,67 3 100 2 22,22 1 14,29 7 50 - - 5 62,5 9 69,23

Tư nhân - - - - - - 2 22,22 - - - - 4 44,44 2 25 - -

Hội /phường 3 25 - - - - - - 3 42,86 - - 1 11,11 - - 3 23,08

Bảng 4.13 Cơ cấu sử dụng vốn vay của các chủ trang trại trong huyện năm 2010

Trang trại chăn nuôi Trang trại nuôi trồng thủy sản Trang trại tổng hợp QM lớn QM vừa QM nhỏ QM lớn QM vừa QM nhỏ QM lớn QM vừa QM nhỏ Mục ựắch sử dụng SL CC (%) SL CC (%) SL CC (%) SL CC (%) SL CC (%) SL CC (%) SL CC (%) SL CC (%) SL CC (%) Sản xuất 9 75,00 7 46,67 2 66,67 8 88,89 6 85,71 8 57,14 7 77,78 6 75 9 69,23 Chi cho sinh hoạt 6 50,00 5 33,33 2 66,67 2 22,22 3 42,86 9 64,29 2 22,22 2 25 4 30,77 Trả các khoản nợ 5 41,67 8 53,33 1 33,33 4 44,44 4 57,14 5 35,71 3 33,33 3 37,5 3 23,08 Khắc phục các chi tiêu ựột biến 7 58,33 6 40 3 100 6 66,67 5 71,43 7 50,00 4 44,44 3 37,5 7 53,85

* Tiếp cận vật tư ựầu vào

Việc tiếp cận ựược với nhiều nguồn cung cấp giống sẽ giúp chủ trang trại có ựược nguồn giống tốt nhất với giá cả hợp lý. Qua bảng 4.14 cho thấy sự khác nhau trong việc tiếp cận các nguồn giống tại các trang trạị Các chủ trang trại tiếp cận giống vật nuôi qua 5 nguồn tiếp cận là: doanh nghiệp nhà nước, các trung tâm giống cây trồng, hợp tác xã, tư nhân và một số trang trại ựã tự sản xuất ựược cây con giống phục vụ nhu cầụ

đối với trang trại nuôi trồng thủy sản quy mô lớn và quy mô vừa các chủ trang trại chủ yếu mua giống ở doanh nghiệp nhà nước và trung tâm giống. Các trang trại quy mô nhỏ không tiếp cận giống vật nuôi ở các doanh nghiệp nhà nước mà phần lớn tiếp cận giống vật nuôi từ các cơ sở tư nhân.

Một số trang trại ựã tự sản xuất ựược giống cây trồng vật nuôi nhưng số lượng ắt và ựó là những giống cây trồng vật nuôi phổ biến dễ sản xuất như: gà, lợn, cây keoẦ

đối với trang trại chăn nuôi quy mô lớn và quy mô vừa nguồn tiếp cận giống vật nuôi chủ yếu từ các trang trại giống. Trang trại quy mô nhỏ chủ yếu tiếp cận nguồn giống vật nuôi cây trồng từ hợp tác xã và tư nhân. Một số trang trại quy mô lớn tự sản xuất ựược một số giống vật nuôi cây trồng ựã cung cấp cho một số trang trại quy mô vừa và nhỏ. điển hình là chủ trang trại Nguyền Văn Thu ựã tự sản xuất ựược ba ba giống cung cấp cho trang trại và cung cấp cho thị trường ngoài huyện như: Bắc Ninh, Hải Dương, Thái Nguyên, Hòa Bình,Ầ

Bảng 4.14 Tình hình tiếp cận thị trường giống vật nuôi, cây trồng của các chủ trang trại trong huyện năm 2010

Trang trại chăn nuôi Trang trại nuôi trồng thủy sản Trang trại tổng hợp

QM lớn QM vừa QM nhỏ QM lớn QM vừa QM nhỏ QM lớn QM vừa QM nhỏ Nguồn tiếp cận SL CC (%) SL CC (%) SL CC (%) SL CC (%) SL CC (%) SL CC (%) SL CC (%) SL CC (%) SL CC (%) DNNN 4 33,33 5 33,33 - - 6 66,67 6 85,71 - - 5 55,56 2 25 - - TT giống 7 58,33 8 53,33 - - 8 88,89 4 57,14 5 35,71 5 55,56 5 62,5 - - HTX 3 25,00 4 26,67 3 100 5 55,56 5 71,43 7 50,00 6 66,67 4 50 5 38,46 Tư nhân 2 16,67 2 13,33 3 100 4 44,44 4 57,14 10 71,43 8 88,89 7 87,5 11 84,62 Tự có 5 41,67 6 40 1 33,33 3 33,33 2 28,57 3 21,43 2 22,22 1 12,5 3 23,08

Bảng 4.15 Tình hình tiếp cận thị trường thức ăn chăn nuôi của các chủ trang trại theo quy mô

QM lớn QM vừa QM nhỏ Chỉ tiêu SL (TT) CC (%) SL (TT) CC (%) SL (TT) CC (%)

1. đối tượng cung cấp 30 100 30 100 30 100

đại lý lớn trong huyện 4 13,33 5 16,67 5 16,67

đại lý lớn ngoài huyện 15 50 12 40 9 30

điểm bán lẻ gần nhà 6 20 9 30 12 40

Tự chế biến 5 16,67 4 13,33 4 13,33

2. Thời ựiểm mua 30 100 30 100 30 100

Mua trước khi mùa vụ bắt ựầu 18 60 9 30 6 20

Dùng ựến ựâu mua ựến ựó 12 40 21 70 24 80

3. Hình thức thanh toán 30 100 30 100 30 100

Thanh toán ngay sau khi nhận vật tư 9 30 7 23,33 3 10

Thanh toán dần trong vụ 10 33,33 14 46,67 15 50

Kết thúc mùa vụ mới thanh toán 11 36,67 9 30 12 40

Nguồn: Tổng hợp từ phiếu ựiều tra

Nhìn chung, hầu hết các trang trại ựều chọn các ựại lý lớn ựể mua vật tư bởi chất lượng ựảm bảo và giá cũng hợp lý, tuy nhiên trong huyện vẫn còn ắt ựại lý mà chủ yếu các chủ trang trại phải ựi ra ngoài huyện ựể muạ Trang trại quy mô lớn có tới 19/30 trang trại (chiếm 63,33%) chọn các ựại lý lớn; nhóm trang trại quy mô vừa, có 17/30 trang trại, chiếm 56,67%; thấp nhất là trang trại quy mô nhỏ, có 14 hộ, chiếm 46,67%.

Thông thường, khi vào mùa vụ căng thẳng, giá các loại vật tư ựồng loạt tăng, ựiều ựó không phải các chủ trang trại nào cũng biết, bên cạnh ựó còn có một số trang trại do thói quen tiêu dùng nên mặc dù biết nhưng họ cũng không muốn thay ựổi thói quen của mình. Trong số 30 trang trại quy mô nhỏ ựược hỏi

thì chỉ có 6 trang trại (chiếm 20%) lựa chọn thời ựiểm mua trước khi mùa vụ bắt ựầu, 24 trang trại còn lại (chiếm 80%) lựa chọn dùng ựến ựâu mua ựến ựó; trang trại quy mô vừa có 9 trang trại (chiếm 30%) lựa chọn thời ựiểm mua trước khi mùa vụ bắt ựầu, 21 trang trại lựa chọn dùng ựến ựâu mua ựến ựó (chiếm 70%); Trang trại quy mô lớn có tỷ lệ chọn dùng ựến ựâu mua ựến ựó thấp hơn cả, chiếm 40% (12 trang trại), còn lại 60% (18 trang trại) lựa chọn thời ựiểm mua trước khi mùa vụ bắt ựầụ

Hình thức thanh toán cũng ảnh hưởng ựến giá cả vật tư. Thông thường nếu thanh toán ngay sau khi nhận vật tư thì giá cả sẽ thấp hơn cả. Hình thức thanh toán cũng có sự khác nhau giữa các trang trạị đối với trang trại quy mô lớn, số trang trại lựa chọn hình thức thanh toán ngay sau khi nhận vật tư là 9 trang trại, chiếm 30%, còn lại 10 trang trại (33,33%) chọn hình thức thanh toán dần trong vụ và 11 trang trại (36,67%) chọn hình thức thanh toán sau khi kết thúc mùa vụ. Với trang trại quy mô nhỏ thì tỷ lệ chọn hình thức thanh toán dần trong vụ là cao nhất, chiếm 50% tương ựương với 15 trang trại, còn lại chỉ có 3 trang trại (10%) thanh toán ngay sau khi nhận vật tư, 12 trang trại (40%) thanh toán sau khi kết thúc mùa vụ. Tỷ lệ chọn hình thức thanh toán dần trong vụ của nhóm quy mô nhỏ chiếm 46,67% tương ựương với 14 trang trại, còn lại 7 trang trại (23,33%) thanh toán ngay sau khi nhận vật tư, 9 trang trại (30%) thanh toán sau khi kết thúc mùa vụ.

Phong trào nuôi ba ba của các chủ trang trại huyện Hiệp Hòa ựang phát triển. Tuy nhiên theo một số chủ trang trại nuôi ba ba ựem lại lợi nhuận kinh tế cao nhưng yêu cầu người nuôi phải có trình ựộ kỹ thuật. Chắ phắ mua giống ba ba khá caọ Một số chủ trang trại khi tiến hành nuôi ba ba chuẩn bị thu hoạch gặp hiện tượng ba ba bò ra ngoài bỏ ựi gây thiệt hại lớn cho trang trạị

Bảng 4.16 Bảng giá con giống và trứng ba ba

Loại giống Kắch thước (cm) đơn giá (nghìn ựồng/con)

Trứng - 2 2 tuần tuổi 3 2 1 tháng tuổi 4 4 2 tháng tuổi 5 - 6 6 3 tháng tuổi 7 - 8 12 4-5 tháng tuổi 9 - 10 15

Nguồn: Tổng hợp từ phiếu ựiều tra

Hộp 4.2 Ý kiến của các chủ trang trại về thị trường thức ăn chăn nuôi

Bảng 4.17 Tình hình tiếp cận thị trường thuốc thú y của các chủ trang trại năm 2010

Chỉ tiêu Số lượng (trang trại) Cơ cấu (%)

Doanh nghiệp nhà nước 41 45,56

Tư nhân 49 54,44

Tổng 90 100

Nguồn: Tổng hợp từ phiếu ựiều tra

- Gia ựình cũng muốn mua thức ăn chăn nuôi ở đại lý cấp I cho rẻ nhưng trong huyện rất ắt, nếu có ựại lý cấp I cũng không có loại thức ăn tôi cần muạ

Theo chủ trang trại Trần Xuân Duy, xã Lương Phong

- Trang trại của gia ựình tôi rất lớn, nguồn thức ăn cho lợn, gà và chim chủ yếu do gia ựình tự chế biến, một số ắt là ựi muạ Nhưng thức ăn cho ba ba thì khó mua hơn, tôi phải ựặt mua ở Hải Phòng.

Theo chủ trang trại Nguyễn Văn Thu, xã đức Thắng

- Tôi chủ yếu mua thức ăn chăn nuôi ở ựại lý cấp II bởi vì số lượng ựại lý cấp II trong huyện nhiều, nếu mua từ ựại lý cấp I rẻ nhưng chi phắ vận chuyển lại tốn kém, ựâu cũng thế.

Cơ cấu tiếp cận thuốc thú y của các chủ trang trại

46% 54%

Doanh nghiệp nhà nước Tư nhân

đồ thị 4.2 Cơ cấu tiếp cận thuốc thú y của các chủ trang trại

Khi ựược ựiều tra các chủ trang trại cho biết nguồn thuốc thú y chủ yếu ựược mua từ tư nhân. đặc biệt những chủ trang trại nuôi ba ba, cá sấu thì nguồn thuốc thú y rất hiếm. Trang trại tổng hợp của ông Nguyễn Văn Thu, xã đức Thắng gặp khó khăn rất lớn khi ba ba mắc bệnh. Khi ba ba mắc bệnh ông ựã phải thuê các bác sỹ, GS.TS thú y từ các trung tâm, các trường ựại học về ựể chữa trị. Vì nuôi ba ba tiền vốn bỏ ra rất lớn, và lợi nhuận thu về cũng không nhỏ. Giá bán của một con ba ba giống 1 tháng tuổi của trang trại ông bán với giá 3.500 ựồng Ờ 4.000 ựồng/con. Ba ba thương phẩm của trang trại ông bán với giá 200.000 ựồng/kg, hàng năm trang trại ông thu ựược gần 1 tỷ ựồng từ nuôi ba ba giống và ba ba thương phẩm.

* Tình hình tiếp cận thị trường ựầu ra của các chủ trang trại

đầu ra của các chủ trang trại gồm rất nhiều sản phẩm: cây, con giống, gia súc, gia cầm, thủy sản thương phẩm, các sản phẩm từ cây trồng, sản phẩm từ cây lâm nghiệp,Ầ Chắnh vì vậy việc cung cấp cho thị trường số lượng các loại mặt hàng nhiều dẫn ựến khách hàng của trang trại có nhiều ựối tượng. Có thể là người tiêu dùng, doanh nghiệp, cơ sở chế biến, người sản xuất.

Bảng 4.18 Thời ựiểm bán sản phẩm của các chủ trang trại trong huyện năm 2010

Trang trại chăn nuôi Trang trại nuôi trồng thủy sản Trang trại tổng hợp QM lớn QM vừa QM nhỏ QM lớn QM vừa QM nhỏ QM lớn QM vừa QM nhỏ Chỉ tiêu SL CC (%) SL CC (%) SL CC (%) SL CC (%) SL CC (%) SL CC (%) SL CC (%) SL CC (%) SL CC (%) Thường xuyên 5 41,67 2 13,33 1 33,33 4 44,44 2 28,57 3 21,43 5 55,56 4 50 5 38,46 Lúc thu hoạch 4 33,33 5 33,33 3 100 3 33,33 5 71,43 6 42,86 7 77,78 7 87,5 11 84,62 Cần chi tiêu 3 25,00 5 33,33 1 33,33 - - 2 28,57 3 21,43 2 22,22 2 25 4 30,77 Khi giá tăng 2 16,67 3 20 - - 2 22,22 1 14,29 2 14,29 2 22,22 1 12,5 3 23,08

Vì vậy, tình hình tiếp cận thị trường ựầu ra cho các chủ trang trại gặp phải nhiều khó khăn do trình ựộ của các chủ trang trại còn hạn chế nhưng lại phải tiếp xúc và bán sản phẩm cho nhiều ựối tượng khác nhaụ Nếu không biết tắnh toán và xử lý chắnh xác sẽ dần ựến tình trạng không hạch toán ựược thu Ờ chi dẫn ựến không hiệu quả trong kinh tế.

Thời ựiểm bán sản phẩm của các chủ trang trại thường là khi thu hoạch và bán khi khách hàng ựến muạ Các trang trại hầu như lúc nào cũng có sản phẩm cung cấp cho thị trường, tuy nhiên số lượng không lớn.

Các trang trại quy mô vừa và nhỏ hay bán sản phẩm khi cần chi tiêụ Chắnh vì vậy dễ bị thương lái ép giá, bán với giá thấp và không có hiệu quả.Các trang trại lớn ựã biết nắm bắt thị trường, khi ựến lúc thu hoạch thì không bán ồ ạt, một số chủ trang trại ựã bán sớm hoặc muộn hơn so với vụ thu hoạch nên giá bán rất cao thu ựược nhiều lợi nhuận.

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu giải pháp tiếp cận thị trường của các chủ trang trại huyện hiệp hòa, tỉnh bắc giang (Trang 87 - 109)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)