Tình hình phát triển kinh tế trang trại ở huyện Hiệp Hòa tỉnh Bắc Giang

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu giải pháp tiếp cận thị trường của các chủ trang trại huyện hiệp hòa, tỉnh bắc giang (Trang 67 - 77)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.1 Tình hình phát triển kinh tế trang trại ở huyện Hiệp Hòa tỉnh Bắc Giang

Hiệp Hòa là một huyện có diện tắch ựất nông nghiệp chiếm 67,03%, số lượng trang trại lớn trên 300 trang trại, chủ yếu sản xuất theo mô hình: trang trại chăn nuôi, trang trại nuôi trồng thủy sản và trang trại trồng trọt.

Bảng 4.1 Biến ựộng số lượng trang trại của huyện qua các năm

đVT: trang trại

Loại hình Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

Chăn nuôi 67 89 92

Nuôi trồng thủy sản 91 104 112

Tổng hợp 43 57 102

Tổng 201 250 306

Nguồn: Phòng nông nghiệp huyện Hiệp Hòa 2009

Nhìn vào ựồ thị biến ựộng trang trại của huyện qua các năm nhận thấy số lượng trang trại tăng lên hàng năm. Tuy nhiên số lượng tăng không nhiềụ Các chủ trang trại dần có xu hướng sang làm kinh tế trang trại theo loại hình tổng hợp.

Trong huyện số trang trại nuôi trồng thủy sản chiếm tỷ lệ nhiều hơn. Năm 2009 có 112 trang trại nuôi trồng thủy sản chiếm 36,6%. Theo ựiều tra chủ yếu các chủ trang trại nuôi cá và ba bạ Trang trại chăn nuôi trong huyện có số lượng ắt hơn (92 trang trại chiếm 30,06% trong năm 2009) do mấy năm gần ựây dịch bệnh bùng phát khiến các chủ trang trại không muốn ựầu tư nhiều vào chăn nuôi mà chuyển sang loại hình trang trại khác ựể giảm thiểu rủi ro như trang trại tổng hợp.

Một số trang trại làm ăn kém hiệu quả ựã chuyển ựổi sang kinh doanh dịch vụ hoặc các ngành phi nông nghiệp khác. Một số các chủ trang trại lại có nhu cầu làm kinh tế trang trại nên số lượng trang trại biến ựộng qua các năm.

Trong 306 trang trại của huyện năm 2009 có 250 trang trại ựã ựược cấp giấy phép kinh doanh, còn 56 trang trại còn lại ựang tiến hành làm thủ tục.

Toàn huyện có 26 xã, thị trấn thì cả 26 xã, thị trấn ựều có trang trạị Qua bảng số lượng trang trại ở huyện Hiệp Hòa ta nhận thấy số lượng trang trại ở huyện rất lớn. Các xã trong huyện ựều có trang trại và ựều tham gia sản xuất nông nghiệp. Trong ựó xã đức Thắng có số lượng trang trại nhiều nhất. Trong 26 xã của huyện Hiệp Hòa thì xã đức Thắng là xã có mô hình trang trại phát triển nhất. điển hình là chủ trang trại Nguyễn Văn Thu với mô hình trang trại tổng hợp. Ông còn phát triển loại hình nuôi ba ba bước ựầu ựem lại lợi nhuận caọ Không những thế ông còn ựã tự sản xuất ựược ba ba giống cung cấp cho nhiều nơi trong và ngoài huyện.

Bảng 4.2 Số lượng trang trại trên ựịa bàn huyện năm 2010 đVT: trang trại STT Tên xã TT lớn TT vừa TT nhỏ Tổng 1 Thị trấn Thắng 6 4 2 12 2 đại Thành 5 5 3 13 3 đông Lỗ 3 6 2 11 4 Hòa Sơn 4 7 2 13 5 Hoàng Thanh 2 3 3 8 6 Hùng Sơn 1 3 2 6 7 Mai đình 5 5 3 13 8 Quang Minh 3 7 4 14 9 Thường Thắng 7 5 5 17 10 Bắc Lý 1 6 7 14 11 Danh Thắng 5 3 8 16 12 đồng Tân 4 2 3 9 13 Hoàng An 3 4 2 9 14 Hoàng Vân 3 2 3 8 15 Hương Lâm 4 3 4 11 16 Mai Trung 2 5 3 10 17 Thái Sơn 5 3 4 12 18 Xuân Cấm 5 2 3 10 19 Châu Minh 1 4 5 10 20 đoan Bái 5 5 2 12 21 đức Thắng 9 9 7 25 22 Hoàng Lương 4 3 4 11 23 Hợp Thịnh 5 4 3 12 24 Lương Phong 3 5 4 12 25 Ngọc Sơn 2 3 2 7 26 Thanh Vân 4 2 5 11

Hình 4.9 (Phụ lục) là trang trại tổng hợp của chủ trang trại Nguyễn Văn Thu ở xã đức Thắng, huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang. Trang trại rộng hơn 9 hectạ Chủ trang trại Nguyễn Văn Thu ựi theo mô hình trang trại tổng hợp. Xung quanh trang trại ông trồng các loại cây lâm nghiệp như: keo, bạch ựàn, bương, tre,Ầ Trong trang trại ông tiến hành nuôi cá và ba bạ Xung quanh các hồ nuôi thủy sản ông trồng các loại cây ăn quả như: bưởi diễn, ựào, dừa, cam canh,Ầ Ngoài ra ông còn nuôi 100 con lợn thịt và 500 con vịt, 200 con chim bồ câụ Mô hình trang trại của ông Thu rất phát triển và ựược nhiều chủ trang trại ựến học hỏi kinh nghiệm.

Trang trại của ông Thu có 14 ao, hồ. Trong ựó có 4 hồ nuôi ba ba thịt, 5 bể ươm ba ba giống, 2 ao nuôi ba ba giống, 1 ao nuôi cá nóc, 1 ao nuôi cá sấu (chưa nuôi), 1 ao thả các loại cá như: trắm, trôi, chép, mè,Ầ Do việc ựi mua giống ba ba rất khó khăn và chi phắ cao nên ông ựã học hỏi và tiến hành sản xuất ba ba giống. Ngoài việc cung cấp giống ba ba cho trang trại mình ông còn có ba ba giống ựể bán cho các trang trại khác.

Ngoài việc nuôi trồng thủy sản chủ trang trại Nguyễn Văn Thu còn trồng một số loại cây ăn quả có giá trị caọ Vườn bưởi của trang trại năm nay là năm thứ 3 cho thu hoạch. Năm 2009 trang trại thu ựược 2 tấn bưởi diễn, trung bình bán 10.000 ựồng/quả.

Hầu hết các trang trại ựều có kho chứa chức ăn và chế biến thức ăn có diện tắch lớn và có sự quy hoạch. Trại chăn nuôi thường cách xa nhà ựảm bảo vệ sinh môi trường. điển hình như trang trại của ông Trần Văn Hải, thị trấn

Thắng, huyện Hiệp Hòa có kho chứa thức ăn rất thoáng, rộng 40m2 ựủ chứa

thức ăn cho vật nuôi trong vòng 1 năm.

Các trang trại chủ yếu là trang trại có quy mô lớn. Trong huyện không có trang trại trồng trọt mà chỉ có 3 loại hình trang trại: trang trại chăn nuôi, trang trại nuôi trồng thủy sản, trang trại tổng hợp.

Bảng 4.3 Xuất xứ ựất canh tác của các trang trại trong huyện

Xuất xứ Số lượng (trang trại) Cơ cấu (%)

Mua 36 40

Khai hoang 4 4,44

Thừa kế 12 13,33

đấu thầu 31 34,44

Khác 7 7,78

Nguồn: Tổng hợp từ phiếu ựiều tra

Qua ựiều tra chủ yếu các trang trại trong huyện ựược thành lập từ hình thức mua và ựấu thầu là chủ yếụ Có ựến 40% trang trại trong huyện là do các chủ trang trại tiến hành mua, 34,44% trang trại trong huyện là ựấu thầụ Một số ắt các trang trại hình thành do khai hoang, những trang trại này có ựặc ựiểm ựã hình thành ựược trong một thời gian dàị

Nhận ựịnh chung về tình hình kinh tế trang trại ở Hiệp Hòa là một huyện có kinh tế trang trại khá phát triển, tuy nhiên trang trại chăn nuôi ựang gặp phải một số khó khăn do tình hình dịch bệnh, hầu hết các trang trại ựi lên từ kinh tế hộ nên trình ựộ còn hạn chế, vẫn còn những tư tưởng sản xuất manh mún.

Làm kinh tế trang trại cần lượng vốn lớn, ựầu tư lâu dài mới thu ựược lợi nhuận, với những trang trại trồng rừng thời gian lâu thu hồi vốn thì cần lấy ngắn nuôi dài kết hợp sản xuất nhiều loại sản phẩm khác.

Trình ựộ của các chủ trang trại là yếu tố bên trong quyết ựịnh sự phát triển của kinh tế trang trạị Các chủ trang trại trong huyện gồm rất nhiều thành phần: nông dân, cán bộ,Ầ nhưng thành phần chủ yếu là nông dân. Chắnh vì thế ựây cũng là một trong những khó khăn trong việc nâng cao năng lực tiếp cận thị trường của các chủ trang trạị

Trong huyện số chủ trang trại ở ựộ tuổi từ 45-60 chiếm 41,11%, những chủ trang trại ở ựộ tuổi này có ựặc ựiểm là những người có kinh nghiệm sản xuất, tuy nhiên việc ứng dụng các công nghệ thông tin vào quá trình sản xuất nông nghiệp sẽ

gặp nhiều hạn chế. Các chủ trang trại ựộ tuổi từ 30-45 chiếm 35,56%, những người này có ựặc ựiểm ựang trong thời kỳ ựạt ựến ựỉnh cao của năng suất lao ựộng và ý chắ phấn ựấu, mạnh dạn ựầu tư trong sản xuất nông nghiệp. Các chủ trang trại trẻ ở ựộ tuổi từ 18-30 tuổi chiếm 23,33%. đối tượng này phù hợp cho việc học hỏi và ứng dụng công nghệ thông tin trong việc tiếp cận thị trường, có ựầu óc nhanh nhạy tuy nhiên lại có ựiểm yếu là khi gặp thất bại thường hay nản chắ ựặc biệt là trong sản xuất nông nghiệp, ngoài ra còn chưa có kinh nghiệm trong sản xuất chắnh vì thế rất dễ có tư tưởng chuyển sang các ngành nghề phi nông nghiệp.

Tìm hiểu và ựiều tra tuổi tác và trình ựộ của các chủ trang trại nhằm ựưa ra ựược các giải pháp cho từng ựối tượng giúp các chủ trang trại nâng cao ựược năng lực tiếp cận thị trường của mình từ ựó nâng cao thu nhập và phát triển kinh tế trang trạị

Bảng 4.4 Tuổi tác của các chủ trang trại năm 2010

đVT: Người

độ tuổi Số lượng Cơ cấu (%)

18 - 30 21 23,33

30 - 45 32 35,56

45 - 60 37 41,11

Tổng 90 100

Nguồn: Tổng hợp từ phiếu ựiều tra

Qua bảng 4.5 thấy ựược trình ựộ học vấn của các chủ trang trại huyện Hiệp Hòa chưa caọ Trong 90 trang trại ựiều tra chỉ có 2 chủ trang trại có trình ựộ ựại học (trong ựó 1 hệ chắnh quy, 1 hệ vừa học vừa làm) chiếm 2,22%, một con số rất nhỏ. Phần lớn các chủ trang trại ở huyện ựều có trình ựộ trung học cơ sở và phổ thông cơ sở. điều này gây khó khăn trong vấn ựề tiếp cận thị trường và chiến lược phát triển kinh tế trang trại trong tương laị Tuy nhiên khi ựược hỏi các chủ trang trại ựều có ý kiến cho rằng họ không quan tâm ựến

bằng cấp vì ựặc thù của họ là sản xuất nông nghiệp nên họ không cần ựi học. Chắnh tư tưởng này ựã khiến khả năng tiếp cận thị trường của các chủ trang trại chưa ựược caọ

Bảng 4.5 Trình ựộ học vấn của các chủ trang trại trong huyện năm 2010

đVT: Người

Trình ựộ học vấn Số lượng Cơ cấu (%)

Mù chữ+ tiểu học 11 12,22 Trung học cơ sở 28 31,11 Trung học phổ thông 35 38,89 Trung cấp 6 6,67 Cao ựẳng 8 8,89 đại học 2 2,22 Tổng 90 100

Nguồn: Tổng hợp từ phiếu ựiều tra

Ngoài ra chỉ có một số ắt các chủ trang trại có trình ựộ trung cấp trở lên có nhu cầu học các lớp quản lý ựể có thể nắm bắt tắn hiệu của thị trường ựược tốt hơn và họ quan tâm ựến ựầu ra của sản phẩm hơn. Còn những chủ trang trại có trình ựộ dưới trung cấp họ không quan tâm ựến lớp học quản lý mà họ quan tâm ựến các lớp học về kỹ thuật sản xuất vì họ ựang yếu mặt nàỵ Thường những chủ trang trại này chỉ chú ý ựến khâu sản xuất mà lại rất lúng túng trong việc tiêu thụ sản phẩm.

Khả năng về kinh tế của các chủ trang trại trước khi làm kinh tế là một yếu tố quyết ựịnh xem chủ trang trại ựó sẽ ựầu tư ựược ựến ựâụ Và có khả năng quay vòng vốn hay không.

đối với các chủ trang trại có 100% vốn thì việc làm kinh tế trang trại rất thuận lợị Những người này thường là những cán bộ ựã về hưu hoặc những người ựược thừa kế chiếm 37,78%. đối với các chủ trang trại có một phần vốn thường là những người ựang ựi làm hoặc từ sản xuất hộ gia ựình ựi lên

phát triển kinh tế trang trại chiếm 56,67 %. đối tượng này cũng không gặp khó khăn nhiều trong vấn ựề kinh tế ựể làm trang trại vì nhà nước có chủ trương phát triển kinh tế trang trại nên việc vay vốn các tổ chức tắn dụng sẽ dễ dàng hơn nếu có tài sản thế chấp. Khó khăn về vốn nhất vẫn là những chủ trang trại chưa có vốn ựi lên từ hai bàn tay trắng chiếm 5,56%. Những người này thường không vay ựược vốn lớn ở các tổ chức tắn dụng, vì thế nguồn vốn của họ sẽ từ nhất nhiều nguồn: vay từ các tổ chức tắn dụng, vay họ hàng, bạn bè, vay tư nhân,Ầ Việc này dẫn ựến khả năng quay vòng vốn khó, hiệu quả sử dụng vốn không tốt, lãi suất cao, thời gian vay ngắn. đó chắnh là cái vòng luẩn quẩn của những chủ trang trại thiếu vốn và sản xuất quy mô nhỏ lẻ.

Bảng 4.6 Khả năng về kinh tế của các chủ trang trại trước khi làm kinh tế trang trại ở huyện Hiệp Hòa ựược ựiều tra năm 2010

Tiềm lực kinh tế Số lượng (trang trại) Cơ cấu (%)

1. Chưa có vốn 5 5,56

2. Có một phần 51 56,67

3. Có 100% 34 37,78

Nguồn: Tổng hợp từ phiếu ựiều tra

Qua bảng số liệu tôi thấy có 5,56% các chủ trang trại là chưa có vốn, khi làm trang trại bước ựầu phải ựi vay 100%. Số lượng này chiếm tỷ lệ rất ắt. Chủ yếu các chủ trang trại khi làm kinh tế trang trại ựã có một phần vốn, 41,18% trong 56,67% chủ trang trại có trên một nửa số vốn. Những chủ trang trại này chủ yếu là những người trẻ muốn thoát nghèo và mạnh dạn làm giàụ Số lượng các chủ trang trại có 100% số vốn chiếm 37,78%. Những chủ trang trại này thường là những người ựược thừa kế, những người có tiềm lực kinh tế nhưng ựã về hưu tham gia vào làm kinh tế trang trạị

Tuy nhiên, do năng lực tiếp cận thị trường ựầu ra của những chủ trang trại này còn kém nên mặc dù có tiềm lực kinh tế nhưng hầu hết các chủ trang trại không mạnh dạn ựầu tư nhiều vào trang trạị

Bảng 4.7 Khó khăn trong quá trình tiếp cận thị trường của các chủ trang trại năm 2010

STT Các vấn ựề khó khăn TBC (ựiểm) Rất tốt (%) Tốt (%) TB (%) Kém (%) Rất Kém (%)

1 Thông tin thị trường 1,82 - - 12,22 57,78 30

2 Cơ sở hạ tầng 3,49 - 56,67 35,56 7,78 -

3 Phương tiện 3,34 - 43,33 47,78 8,89 -

4 Chất lượng sản phẩm 4,09 32,22 44,44 23,33 - -

5 Các mối quan hệ 2,72 - 10 52,22 37,78 -

6 Giá cả 2,42 - 5,56 41,11 43,33 10

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu ựiều tra

Trong quá trình lập phiếu ựiều tra, phỏng vấn các chủ trang trại về thuận lợi và khó khăn trong quá trình tiếp cận thị trường yếu tố ựầu vào, ựầu ra tôi ựưa ra 6 vấn ựề khó khăn ựối với chủ trang trại trong huyện hiện naỵ

Về thông tin thị trường là khả năng nắm bắt thông tin của các chủ trang trại ựến ựâụ Các chủ trang trại lấy nguồn thông tin thị trường từ những nguồn nàọ Bảng số liệu trên cho thấy thông tin thị trường là vấn ựề khó khăn lớn nhất ựối với chủ trang trạị Một số chủ trang trại ựã biết sử dụng máy vi tắnh, truy cập internet, nhưng chưa biết sử dụng thành thạọ Không tổng hợp và biết về những trang web về thị trường nông nghiệp. Trình ựộ còn hạn chế ựể có thể vận dụng linh hoạt các thông tin thị trường. Những hiểu biết về thông tin thị trường rất kém chiếm tới 30%, một con số khá lớn.

Về cơ sở hạ tầng hầu hết các chủ trang trại ựều không gặp khó khăn lớn do ựường giao thông thuận tiện. Các trang trại ựều hình thành ựược trên 5 năm vì thế cơ sở vật chất của trang trại cũng gần như ựáp ứng ựược cho quá

trình sản xuất. Các trang trại chăn nuôi ựều ựã xây dựng chuồng trại ựầy ựủ, sạch sẽ, có kho chứa thức ăn rộng rãi ựủ cung cấp thức ăn trong thời gian dàị

Về phương tiện, một số trang trại ựã có ô tô chở hàng rất thuận tiện cho việc sản xuất và tiêu thụ. 100% các chủ trang trại ựều có ựiện thoại di ựộng là phương tiện liên lạc cho các ựối tác. Một số ắt trang trại ở xa ựường giao thông và xa khu dân cư nên phương tiện ựi lại còn khó khăn, ắt người biết ựến, sóng ựiện thoại còn kém.

Về chất lượng sản phẩm 32,22% ý kiến của chủ trang trại ựánh giá sản phẩm ựầu ra ựạt chất lượng rất tốt, 44,44% tốt và 23,33% trung bình. Nhìn chung các chủ trang trại không gặp khó khăn về chất lượng sản phẩm, thậm chắ chất lượng sản phẩm là một trong những thuận lợi của họ.

Về các mối quan hệ cũng là một khó khăn ựặt ra ựối với các chủ trang trạị Tâm lý chung của những người sản xuất nông nghiệp là họ bán sản phẩm chủ yếu cho người quen. Ít khi ựi tìm kiếm thị trường mớị Chủ yếu bán cho

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu giải pháp tiếp cận thị trường của các chủ trang trại huyện hiệp hòa, tỉnh bắc giang (Trang 67 - 77)