Triệu chứng lâm sàng

Một phần của tài liệu Luận văn khảo sát tình hình nhiễm giun tròn ký sinh đường tiêu hoá chó ở huyện gia lâm hà nội một số đặc điểm sinh học, bệnh lý học của bệnh giun đũa chó do toxocara canis (Trang 66 - 70)

Chó không mắc bệnh giun ựũa và ựược chăm sóc ựầy ựủ thường rất mập, lông mượt, nhanh nhẹn, phàm ăn, phân của chúng ở dạng rắn và có khuôn phân. Chúng tôi theo dõi triệu chứng lâm sàng của những chó gây nhiễm thực nghiệm trên các chỉ tiêu sau: thể trạng con vật, biểu hiện ựặc tắnh thèm ăn, trạng thái phân, tần số hô hấp, nhịp tim, thân nhiệtẦ

Kết quả nghiên cứu ựược trình bày ở bảng 4.12, 4.13

Qua bảng 4.12 và 4.13 cho thấy: triệu chứng chung của chó mắc giun ựũa là suy dinh dưỡng, chậm chạp, bụng to, lông xơ xác, ỉa chảy. Ngoài ra còn có triệu chứng nôn mửa, run rẩy.

Bảng 4.12. Các biểu hiện triệu chứng ở chó mắc giun ựũa

TT Chỉ tiêu theo dõi Triệu chứng

lâm sàng

Số con có biểu

hiện (con) Biểu hiện

1 Tắnh thèm ăn Thường bỏ ăn 8 8/10

2 Thần kinh Run rẩy, lo sợ 4 4/10

3 Trạng thái phân Lỏng, khắm 7 7/10

4 Bụng To 9 9/10

5 Nôn mửa Có nôn mửa 6 6/10

Qua kết quả quan sát và thống kê chúng tôi có nhận xét như sau:

Chó mắc bệnh giun ựũa có thể trạng chung là gầy còm, ựặc tắnh thèm ăn giảm và thường bỏ ăn (8 con), bụng to tắch nước (9 con), ỉa phân lỏng và có mùi khắm (7 con), nôn mửa (6 con). Con vật có triệu chứng thần kinh, run rẩy, hay lo sợ (4 con); thân nhiệt, nhịp tim và nhịp hô hấp ựều cao hơn các chỉ tiêu sinh lý bình thường.

Bảng 4.13. Một số chỉ tiêu lâm sàng của chó mắc bệnh giun ựũa T. canis

trong thực nghiệm

STT Số hiệu Thân nhiệt

(0C) Nhịp tim (lần/phút) Tần số hô hấp (lần/phút) 1 A1 38,30 ổ 0,04 89,00 ổ 0,51 24,67 ổ 0,34 2 A2 38,60 ổ 0,02 73,67 ổ 0,39 26,00 ổ 0,23 3 A3 38,90 ổ 0,01 80,33 ổ 0,39 20,67 ổ 0,34 4 A4 38,50 ổ 0,02 70,67 ổ 0,42 28,00 ổ 0,35 5 A5 38,65 ổ 0,02 80,33 ổ 0,38 27,00 ổ 0,27 6 A6 38,70 ổ 0,01 90,50 ổ 0,51 26,50 ổ 0,23 7 A7 39,10 ổ 0,03 81,33 ổ 0,42 28,33 ổ 0,35 8 A8 39,70 ổ 0,02 92,00 ổ 0, 51 42,00 ổ 0,23 9 A9 38,80 ổ 0,02 90,00 ổ 0,42 35,33 ổ 0,34 10 A10 39,00 ổ 0,03 90,00 ổ 0,38 37,70 ổ 0,34 Chó bệnh 38,30 Ờ 39,37 70,67 Ờ 92,00 20,67 Ờ 42,00 Chó bình thường 37,5 Ờ 39 70 Ờ 90 20 - 22

Những quan sát của Phạm Sĩ Lăng và đào Hữu Thanh (1988 Ờ 1989) ở chó khi bị mắc bệnh giun tròn thấy: chó bị gầy còm, lông rụng, phờ phạc, kém ăn, rối loạn tiêu hóa, viêm ruột, viêm dạ dày cấp thể hiện nôn mửa, ỉa lỏng, phân tanh.

Theo đỗ Dương Thái và Trịnh Văn Thịnh (1978), khi mắc bệnh do giun ựũa, con vật thường gầy còm, lông xù, bụng to, ăn thất thường, ựau

bụng, ựi tả hoặc ựi táo, có khi có triệu chúng ựộng kinh hay dại, có thể gây tắc ruột hoăc giun có thể ựi từ ruột lên dạ dày gây nôn mửa.

Như vậy, những kết quả của chúng tôi là tương ựối phù hợp với những nhận xét của các tác giả nêu trên.

Theo chúng tôi quan sát, những triệu chứng giun ựũa gây ra ở chó nói trên có thể do:

+ Tác ựộng của ựộc tố do giun tiết ra làm con vật xuất hiện các triệu chứng thần kinh (run rẩy, lo sợ), giảm tắnh thèm ăn, và nặng hơn là bỏ ăn

+ Tác ựộng cướp chất dinh dưỡng và tác ựộng cơ giới do giun ựũa trưởng thành gây nên, làm con vật giảm, thậm chắ không tăng trọng, chậm lớn. + Có thể nhận thấy số lượng giun trưởng thành phụ thuộc nhiều vào số lượng ấu trùng giun xâm nhập vào cơ thể do vậy: các triệu chứng, bệnh tắch ựiển hình gặp chủ yếu với lô chó có cường ựộ nhiễm số lượng trứng có ấu trùng cao.

Một phần của tài liệu Luận văn khảo sát tình hình nhiễm giun tròn ký sinh đường tiêu hoá chó ở huyện gia lâm hà nội một số đặc điểm sinh học, bệnh lý học của bệnh giun đũa chó do toxocara canis (Trang 66 - 70)