Xuất biện pháp phòng nhiễm giun tròn ựường tiêu hóa của chó

Một phần của tài liệu Luận văn khảo sát tình hình nhiễm giun tròn ký sinh đường tiêu hoá chó ở huyện gia lâm hà nội một số đặc điểm sinh học, bệnh lý học của bệnh giun đũa chó do toxocara canis (Trang 75 - 84)

Căn cứ vào những hiểu biết về T.canis ựã trình bày ở trên, chúng tôi rút ra kết luận việc phòng và trị bệnh giun ựũa chó phải tiến hành ựồng thời ở hai khâu: tẩy trừ giun ựũa trong cơ thể vật chủ và tiêu diệt trứng, ấu trùng giun ựũa ở môi trưởng bên ngoài.

4.4.2.1. Tẩy trừ giun ựũa chó Toxocara canis cho chó bị nhiểm

Qua quá trình nghiên cứu vê bệnh học và dịch tễ học của bệnh giun ựũa chó, việc tẩy giun ựũa có hiệu quả nhất là khi chúng chưa kịp hoàn thành vòng ựời, hay nói một cách khác là khi chúng chưa trở thành giun ựũa trưởng thành và chưa có khả năng thải trứng. điều này có ý nghĩa rất quan trọng vì: khi giun chưa trưởng thành thì tác hại cơ giới do giun gây ra không lớn lắm, ựồng thời giun chưa có khả năng thải trứng ra môi trường sẻ làm giảm khả năng phát tán của mầm bệnh.

Theo kết quả nghiên cứu của chúng tôi thời gian hoàn thành vòng ựời của giun ựũa chó là 45 Ờ 51 ngày, như vậy lịch tẩy trừ giun là sau khi chó sinh ra ựược 2 tháng thì tẩy và một năm cần tẩy 2 lần. Tuy nhiên ựể tránh bỏ

sót nhứng chó nhỏ hơn 2 tháng tuổi nhiễm giun ựũa qua bào thai, theo chúng tôi và dựa vào kết quả nghiên cứu của tác giả như đỗ Hài (1972); Phan địch Lân, Phạm Sĩ Lăng (1989); Phạm Văn Khuê, đoàn Văn Phúc (1993), chó nhiễm qua bào thai sau ựẻ 20 ngày thì phải tẩy. Vậy lịch tẩy trừ chung cho chó là 3 lần/ năm. Lần 1 tẩy sau 20 ngày cho chó sơ sinh, sau 40 ngày tẩy lần 2 và sau 180 ngày tẩy lần 3. Theo kết quả nghiên cứu của Phan địch Lân, Phạm Sĩ Lăng, đoàn Văn Phúc (1989), Phạm Sĩ Lăng (1985) Levamisol và Mebendazole còn có hiệu lực tẩy cao với giun móc, giun tóc. Thời gian hoàn thành vòng ựời của giun móc ngắn 26 ngày nên có thể nhiễm và gây hại nhiều cho chó con. Vì vậy lịch tẩy trừ giun ựũa nói trên phù hợp cho cả giun móc và giun tóc.

Chú ý trong thời gian sử dụng thuốc tẩy cần tập trung giun ựược tẩy ra ựể xử lý, kết hợp với biện pháp tiêu ựộc chuồng trại, thay lót chuồng cho ựàn chó.

4.4.2.2. Biện pháp phòng giun tròn ựường tiêu hóa của chó

a. Phòng bệnh bằng vệ sinh

Thường xuyên thay ựệm lót chuồng, tẩy trùng chuồng trại, có thể sử dụng một số loại hóa chất có tắnh axit hay bazơ mạnh hoặc có thể dùng nước sôi ựể diệt trứng và ấu trùng giun ngoài môi trường.

Dùng nước sôi diệt trứng ở nền chuồng cũi và sân chơi.

Phân chó, chất ựộn chuồng phải ựược thu gom thường xuyên và xử lý theo phương pháp nhiệt sinh vật hoặc lưu giữ trong bể biogas

b. Phòng bệnh bằng phương pháp nuôi dưỡng

Chó ựược nuôi dưỡng với khẩu phần ăn hợp lý ựầy ựủ chất dinh dưỡng, thường xuyên bổ xung vào thức ăn các loại vitamin như vitamin A, B, D, C, E... vừa ựảm bảo cho tốc ựộ tăng trọng của chó vừa giúp con vật nâng cao ựược sức ựề kháng chống lại bệnh.

c. Quản lý và chăm sóc

Chó ựược nuôi nhốt ở nơi riêng biệt, tránh cho tiếp xúc giữa chó nhà, chó hoang và chó thả rông ựể tránh lây nhiễm giun từ các loài này. Công việc quản lý ựàn chó ở những nơi nuôi nhốt tập trung thì ựơn giản, nhưng ựa số chó lại ựược nuôi tại các nhà dân, do ựó việc quản lý chó rất khó. Nếu chó ựược thả rông thì tốt nhất là chó phải có rọ mõm, vừa an toàn cho người, vừa phòng tránh ựược các bệnh xâm nhập từ ựường miệng cho chó...

Một năm ựịnh kỳ tẩy giun tròn tiêu hóa cho chó ắt nhất 2 lần, tốt nhất là 3 lần.

d. Phòng ngừa người nhiễm trứng gây nhiễm của Toxocara canis

Ancylostoma caninum

Trứng gây nhiễm của T. canis và A. caninum có thể gây bệnh cho

người ở thể ấu trùng vì vậy bên cạnh phòng bệnh cho chó còn cần thiết phải phòng bệnh cho người.

Người nhiễm ấu trùng giun T. canis chủ yếu thông qua ựường ăn,

uống vì vậy biện pháp phòng cơ bản cho người là ăn chắn, uống sôi, không ăn rau sống nhằm tránh cho người không bị nhiễm trứng giun từ môi trường.

Phần V

KẾT LUẬN VÀ đỀ NGHỊ

5.1. KẾT LUẬN

Sau khi xét nghiệm 90 mẫu phân chó và mổ khám 40 con chó, xác ựịnh một số ựặc ựiểm sinh học của giun ựũa chó T. Canis ký sinh trên chó thực nghiệm, chúng tôi rút ra một số kết luận sau:

1. Thành phần giun tròn chủ yếu ký sinh ở ựường tiêu hóa của chó nuôi tại huyện Gia Lâm Ờ Hà Nội gồm: T. canis, T. leonina, A. caninum và

A. brazilien và T. vulpis.

2. Phương pháp xét nghiệm phân cho thấy: tỷ lệ và cường ựộ nhiễm Ancylostomatidae (giun móc) là cao nhất: 60%, cường ựộ nhiễm trứng ở

mức 310,0 trứng/g phân. Thứ ựến là T. canis: 20,00%; cường ựộ nhiễm

252,5 trứng/g phân. Sau ựó là T. leonina 14,44 %; cường ựộ nhiễm 230,2 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

trứng/g phân. Loài giun có tỷ lệ và cường ựộ nhiễm thấp là T. vulpis: 5,55%; cường ựộ nhiễm 75,5 trứng/ g phân.

- Phương pháp mổ khám, ựã xác ựịnh loài A. caninum có tỷ lệ và

cường ựộ nhiễm cao nhất: 50,00%; cường ựộ nhiễm: 11 ựến 19 giun/chó.

Các loại giun có tỷ lệ và cường ựộ nhiễm thấp là loài T. canis với tỷ lệ

nhiễm là 25,00%; T. leonina: 17,50%; T. vulpis: 5% và A. braziliense

2,50%; cường ựộ nhiễm các loài giun này thấp, chỉ từ 1 ựến 2 giun/chó. *Tỷ lệ nhiễm giun móc giảm dần theo lứa tuổi: chó từ 1 Ờ 6 tháng tuổi nhiễm cao nhất là 70,58%; chó từ 7 Ờ 12 tháng tuổi nhiễm 54,76%; còn chó lớn hơn 12 tháng tuổi chiếm 52,94%.

Song song với loài giun móc thì tỷ lệ nhiễm các loài giun ựũa T. canis ở chó giảm dần theo lứa tuổi: chó từ 1 Ờ 6 tháng tuổi chiếm 61,76%; chó từ 7 Ờ 12 tháng tuổi chiếm 42,85%; còn chó >12 tháng tuổi chiếm 38,24%.

Ngược lại với loài giun ựũa T. canis và giun móc thì loài T. vulpis

cũng có tỷ lệ nhiễm tăng theo tuổi: chó từ 1 Ờ 6 tháng tuổi chiếm 2,94%; chó từ 7 Ờ 12 tháng tuổi chiếm 11,90%; còn chó trên 12 tháng tuổi chiếm 23, 52%.

Còn loài giun ựũa T. leonina thì chó từ 1 Ờ 6 tháng tuổi nhiễm

32,35%; chó từ 9 Ờ 12 tháng tuổi nhiễm 66,67%; chó > 12 tháng tuổi nhiễm 27,94%.

3. Trứng giun ựũa chó có hình ovan, vỏ lồi lõm màu vàng xám; dài 0,071 Ờ 0,080mm; rộng 0,066 Ờ 0,078mm. Ấu trùng gây nhiễm của giun ựũa không thoát khỏi vỏ trứng, chiều dài là 0,418 Ờ 0,469mm.

* Ở nhiệt ựộ mùa thu ựông ( 9 Ờ 340C), trong nước máy pH = 7,2,

trứng giun ựũa chó T. canis phát triển thành dạng trứng có ấu trùng gây

nhiễm mất 11 Ờ 27 ngày. Thời gian trứng T. canis trở thành trứng có ấu

trùng A1 là 5 Ờ 12 ngày, từ A1 ựến A2 là 2 Ờ 5 ngày và thời gian từ A2 Ờ A3 là

4 Ờ 6 ngày.

* Thời gian hoàn thành vòng ựời của giun ựũa chó T. canis là 45 Ờ 51 ngày, tồn tại trong ựiều kiện ngoại cảnh là 11 Ờ 23 ngày. Giun ựũa chó thải trứng không liên tục mà có chu kỳ, thời gian thải trứng trung bình là 4 Ờ 6 ngày và thời gian không thải trung bình là 2 Ờ 3 ngày.

4. Chó bị nhiễm giun ựũa gầy còm, không tăng trọng, lông xù, nôn mửa, bụng ỏng và tắch nước, ỉa chảy, phân thối khoắm, ruột non, ruột già xung huyết, xuất huyết; thành ruột xưng dày lên.

5. Levamisol liều 8mg/kgP và mebendazole 80mg/kgP an toàn với chó, tỷ lệ hiệu lực tẩy trừ giun ựũa cao: 100%, tỷ lệ sạch giun: 100%.

5.2.TỒN TẠI VÀ đỀ NGHỊ 5.2.1. Tồn tại

- Do ựiều kiện và thời gian thực hiện ựề tài có hạn nên chúng tôi chưa theo dõi và nghiên cứu ựược tình hình nhiễm giun tròn trên ựàn chó thuộc huyện Gia Lâm theo giống chó và mùa vụ.

- Kết quả nghiên cứu về quá trình phát triển qua các giai ựoạn của trứng, mới chỉ nghiên cứu ựược trong hai mùa là mùa thu và mùa ựông, chưa tìm hiểu ựược sự phát triển của chúng trong hai mùa còn lại là mùa xuân và mùa hè.

- Chưa nghiên cứu ựược tác hại của giun và ấu trùng ựối với thành ruột và lớp lông nhung của ruột ở mức ựộ vi thể.

- Chỉ phát hiện và nghiên cứu ựược loài T. canis, chưa nghiên cứu

ựược loài T. leonina

5.2.2. đề nghị

- Tiếp tục nghiên cứu sâu hơn về bệnh do giun ựũa chó, tạo cơ sở khoa học cho việc phòng chống bệnh có hiệu quả

- Với người nuôi và huấn luyện chó, cần thực hiện chăm sóc và nuôi dưỡng chó ựầy ựủ và hợp lý, thường xuyên vệ sinh thân thể, vệ sinh chuồng trại, nâng cao sức ựề kháng với bệnh cho con vật.

- Hạn chế tối ựa cho chó tiếp xúc với chó hoang, chó thả rông. Thực hiện tốt công tác tẩy giun ựịnh kỳ cho chó ở các lứa tuổi. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

1. đỗ Hài (1972), ỘNhận xét về giun tròn (Nematoda) trên chó săn nuôi

ở Việt NamỢ, Tạp chắ Khoa học và Kỹ thuật Nông nghiệp, (số 6), tr. 438.

2. Phạm Văn Khuê, Trần Văn Quyên, đoàn Văn Phúc (1993), ỘNhận xét

về giun sán ký sinh của chó ở Hà NộiỢ, Công trình nghiên cứu trường đại

học Nông nghiệp I, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

3. Phạm Văn Khuê, Phan Lục (1976), Ký sinh trùng học và bệnh ký sinh

trùng thú y, Giáo trình đại học Nông nghiệp I.

4. Lê Hữu Khương, Lương Văn Huấn (1998), ỘGiun móc ký sinh trên

ựàn chó ở Thành phố Hồ Chắ MinhỢ, Tạp chắ Khoa học và Kỹ thuật Thú y,

Tập V, (số 4).

5. Phạm Sĩ Lăng (1985), ỘBệnh giun móc ở chó Việt NamỢ, Công trình

nghiên cứu Khoa học và Kỹ thuật thú y (1985 Ờ 1989) Viện Thú y, Nhà xuất

bản Nông nghiệp, Hà Nội.

6. Phạm Sĩ Lăng, đào Hữu Thanh (1989), Ộđặc ựiểm bệnh học của bệnh

sán dây ở chó khu vực Hà Nội và quy trình phòng trừ bệnhỢ, Công trình

nghiên cứu Khoa học và Kỹ thuật Thú y (1985 Ờ 1989) Viện Thú y, Nhà xuất

bản Nông nghiệp, Hà Nội, tr.107.

7. Phạm Sĩ Lăng, Phan địch Lân, Bùi Văn đoan (1993), Chó cảnh Ờ kỹ

thuật nuôi dạy và phòng trị, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

8. Phan địch Lân, Phạm Sĩ Lăng, đoàn Văn Phúc (1989), Bệnh giun

tròn ở ựộng vật nuôi Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

9. Nguyễn Thị Lê, Phạm Văn Lực, Hà Duy Ngọ, Nguyễn Văn đức,

Nguyễn Thị Minh (1996), Giun sán ký sinh ở gia súc Việt Nam, Nhà xuất

10. Phan Lục, Lê Thị Tuyết Minh (1990), Thực hành Ký sinh trùng thú y, Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội.

11. Phan Lục (1997), Giáo trình ký sinh trùng và bệnh ký sinh trùng thú y,

Nxb Nông Nghiệp Hà Nội.

12. Võ Thị Hải Lê (2007), Thực trạng nhiễm giun tròn ựường tiêu hóa

chó nuôi tại thành phố Vinh (Nghệ An), một số ựặc ựiểm sinh học A. caninum và bệnh do chúng gây ra ở chó, Luận văn thạc sỹ nông nghiệp, đại (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

học Nông nghiệp Hà Nội.

13. Nguyễn đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ (1997), Thuốc thú y và cách sử

dụng, Nxb Nông nghiệp Hà Nội

14. Lê Hữu Nghị, Nguyễn Văn Duệ (2000), ỘTình hình nhiễm giun sán

của chó tại thành phố Huế và hiệu quả của thuốc tẩyỢ, Tạp chắ Khoa học Kỹ

thuật Thú y, Tập VII, (số 4).

15. Skrjabin K.I và Petrov A.M (1963), Nguyên lý môn giun tròn Thú y,

Tập I (do Bùi Lập, đoàn Thị Băng Tâm, Tạ Thị Vinh dịch từ nguyên bản tiếng Nga), Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội 1977.

16. Skrjabin K.I và Petrov A.M. (1963), Nguyên lý môn giun tròn Thú y,

Tập II (do Bùi Lập, đoàn Thị Băng Tâm, Tạ Thị Vinh dịch từ nguyên bản tiếng Nga), Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội 1979, tr.60 Ờ 90, 165-168.

17. đỗ Dương Thái, Trịnh Văn Thịnh (1978), Công trình nghiên cứu ký

sinh trùng ở Việt Nam, Tập II, Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội.

18. Phạm Văn Thân (1998), Ký sinh trùng y học, Nxb Y học, Hà Nội.

19. Trịnh Văn Thịnh (1963), Ký sinh trùng Thú y, Nhà xuất bản Nông

20. Trịnh Văn Thịnh (1963), ỘNhững nhận xét ựầu tiên về sinh thái học của một số loài ký sinh ở gia súc nước taỢ, Tạp chắ Khoa học kỹ thuật Nông

nghiệp, (số 4).

21. Trịnh Văn Thịnh (1966), Một số bệnh giun sán của gia súc, Nhà xuất

bản Nông thôn, Hà Nội.

22. Trịnh Văn Thịnh, Phạm Văn Khuê, Phan Trọng Cung, Phan Lục

(1982), Giáo trình ký sinh trùng thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

23. Trịnh Văn Thịnh (1967), ỘBệnh giun sán và năng suất chăn nuôiỢ, Tạp

chắ Khoa học và Kỹ thuật Nông nghiệp (6), tr. 136 Ờ 138.

24. Trịnh Văn Thịnh (1967), Thiên nhiên nhiệt ựới miền Bắc nước ta ựối

với cơ thể gia súc, Nxb Nông thôn, Hà Nội.

25. Ngô Huyền Thúy, Nhữ Văn Thụ (1994), ỘGiun móc gây hại cho chóỢ,

Tạp chắ Khoa học công nghệ và Quản lý kinh tế, (số 12).

26. Ngô Huyền Thúy (1996), Giun sán ựường tiêu hóa của chó ở Hà Nội

và một số ựặc ựiểm giun thực quản Spirocerca lupi, Luận án Tiến sĩ Nông

nghiêp, Hà Nội.

27. Phan Thế Việt, Nguyễn Thị Kỳ, Nguyễn Thị Lê (1977), Giun sán ký (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

sinh ở động vật Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội.

TÀI LIỆU TIẾNG ANH

28. Arundel H. J. (2000), Veterinary Anthelmintic, Published by the

University of Sydney, Sydney.

29. Aguilar A., Reyes J.J., Maya (2005), Ecological analysis and

discription of intestinal Helminthes present in dogs in Mexicocity, Vet parasitol, p.73.

30. Bugio R.D., Capello M. (2005), ỘDetection of excretory sectetory

31. De Castro J.M., Dos Santos S.V., Monteiro N.A. (2005), Contaminatio of public gardens along seafrom of Praia Grande City, Sao Paulo, Brazil, by eggs of Ancylostoma and Toxocara in dogsfess, Bras, Med, Trop, p. 40 Ờ 42.

32. Giraldo M.T., Garcia N.L., Castano J.C (2005), Prevalence of

intestinal helminthes present in dogs from Quindio province, Biomedica.

33. Lapage A.G. (1968), Veterinary parasitology, Oliver and Boyd Ờ

London, p. 76 Ờ 77, 102-103, 145-157.

34. Soulsby E.J.L. (1965), Textbook of veterinary clinical parasitology

Một phần của tài liệu Luận văn khảo sát tình hình nhiễm giun tròn ký sinh đường tiêu hoá chó ở huyện gia lâm hà nội một số đặc điểm sinh học, bệnh lý học của bệnh giun đũa chó do toxocara canis (Trang 75 - 84)