Tỷ lệ và cường ựộ nhiễm giun tròn ký sinh trong ựường tiêu hóa ở chó

Một phần của tài liệu Luận văn khảo sát tình hình nhiễm giun tròn ký sinh đường tiêu hoá chó ở huyện gia lâm hà nội một số đặc điểm sinh học, bệnh lý học của bệnh giun đũa chó do toxocara canis (Trang 49 - 51)

chó qua xét nghiệm phân

Mổ khám ựánh giá tỷ lệ và cường ựộ nhiễm là chắnh xác nhất. Nhưng do diều kiện không thể mổ nhiều chó và mổ khám chỉ ựại diện cho một lứa tuổi chó. để ựánh giá tỷ lệ và cường ựộ nhiễm ở nhiều lứa tuổi chó chúng tôi tiến hành xét nghiệm phân

Qua xét nghiệm 90 mẫu phân chó trong Huyện Gia Lâm bằng phương pháp phù nổi Fulleborn, nhận dạng trứng giun tròn theo Skrjabin và Petrov (1963), Trịnh Văn Thịnh (1963). Kết quả ựược trình bày ở bảng 4.3.

Bảng 4.3 Tỷ lệ và cường ựộ nhiễm giun tròn của chó qua phương pháp xét nghiệm phân TT Loài giun tròn Số mẫu nghiên cứu (mẫu) Số mẫu nhiễm (mẫu) Tỷ lệ nhiễm (%) Cường ựộ nhiễm trung bình (trứng/g phân) 1 Toxocara canis 18 20,00 252,5 2 Toxascaris leonina 13 14,44 230,2 3 Ancylostomatidae 54 60,00 310,0 4 T. vulpis 90 5 5,55 75,5

để làm sáng tỏ hơn tỷ lệ nhiễm giun tròn ựường tiêu hóa của chó qua phương pháp xét nghiệp phân, chúng tôi minh họa qua ựồ thị 4.2.

20.00 14.44 60.00 5.55 0.00 10.00 20.00 30.00 40.00 50.00 60.00 Tỷ lệ nhiễm (%)

T. canis T. leonina Ancylostomatidae T. vulpis

Loài giun tròn

đồ thị 4.2. Tỷ lệ nhiễm các loài giun tròn chủ yếu ký sinh trong ựường tiêu hóa của chó Huyện Gia Lâm qua phương pháp xét nghiệm phân

Qua bảng 4.3 và ựồ thị 4.2 cho thấy, bằng phương pháp xét nghiệm phân chúng tôi ựã xác ựịnh ựược 1 họ và 3 loài giun tròn ký sinh ở ựường tiêu hóa của chó nuôi ở Huyện Gia Lâm là T. canis, T. leonina, Ancylostomatidae và T. vulpis. Trong ựó , chó bị nhiễm giun móc Ancylostomatidae với tỷ lệ

cao nhất 60,00%; rồi ựến giun ựũa T. canis 20,00%; T. leonina 14,44% và thấp nhất là giun tóc T. vulpis 5,55%. Cường ựộ nhiễm giun móc là nặng nhất 310,0 trứng/g phân. Cường ựộ nhiễm các loài giun T. canis, T. leonina ở mức trung bình là 252,5 trứng/g phân và 230,0 trứng/g phân. Cường ựộ nhiễm T.

vulpis thì ở mức nhiễm nhẹ 75,5 trứng/g phân.

Từ kết quả trên, chúng tôi có nhận xét: ựàn chó nuôi ở Hà Nội nhiễm giun móc Ancylostomatidae với tỷ lệ cao là do chúng phát triển trực tiếp (Trịnh Văn Thịnh, 1967). Trứng giun móc phát triển nhanh ở môi trường ngoại cảnh, sau 24 giờ ựã nở thành ấu trùng và sau 6 Ờ 7 ngày ựã phát triển thành ấu trùng gây nhiễm tùy theo nhiệt ựộ của môi trường (Trịnh Văn Thịnh và cs, 1982). Giun móc có thời gian hoàn thành vòng ựời ngắn chỉ 14 Ờ 20

ngày (Phạm Văn Thân, 1998), có khả năng nhiễm vào ký chủ theo nhiều ựường khác nhau (ấu trùng cảm nhiễm có thể xâm nhập vào ký chủ qua tiêu hóa và qua da). Mặt khác, ựiều kiện khắ hậu thời tiết nóng ẩm của nước ta (Trịnh Văn Thinh, 1967), ựiều kiện chăn nuôi chó không khoa học, thiếu vệ sinh, rất thuận lợi cho trứng giun móc phát triển. Vì vậy, tỷ lệ nhiễm giun móc ở chó cao hơn so với các loài giun tròn khác.

Tỷ lệ nhiễm giun ựũa (T. canis, T. leonina) ở mức trung bình. Chúng tôi cho rằng, chó nhiễm loài giun này có liên quan chặt chẽ ựến lứa tuổi. Tuổi càng cao thì tỷ lệ nhiễm càng giảm. Có thể ựó là lý do tỷ lệ nhiễm giun ựũa nói chung ở mức trung bình.

Tỷ lệ nhiễm T. vulpis thấp có thể do thời gian hoàn thành vòng ựời của

loài giun này dài. Mặt khác chó chỉ bắt ựầu nhiễm ở lứa tuổi trên 6 tháng, do vậy tỷ lệ nhiễm thấp 5,55%.

Theo Phạm Sỹ Lăng (1985), tỷ lệ nhiễm giun móc A. caninum là 72%,

T. canis 20,4%, T. leonina 29,4% và T. vulpis 8,49%.

Cũng theo Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Thị Kim Thành (1996), khi xét nghiệm phân của chó cảnh tại một số khu vực: tập thể sư phạm I, tập thể ựường sắt, các hộ gia ựình Quận Cầu Giấy (Hà Nội) cho biết tỷ lệ nhiễm

A.caninum như sau: 47,5%; 43,75%; 43,75%.

Ngô Huyền Thúy (1996) cho biết tỷ lệ nhiễm A. caninum là 70,05%;

T.canis 15,45%; T. leonina 13,82% và T. vulpis 8,49%.

Kết quả nghiên cứu về tỷ lệ nhiễm 4 loại giun tròn ựường tiêu hóa ở chó mà chúng tôi xác ựịnh qua xét nghiệm phân phù hợp với nghiên cứu của các tác giả trên.

Một phần của tài liệu Luận văn khảo sát tình hình nhiễm giun tròn ký sinh đường tiêu hoá chó ở huyện gia lâm hà nội một số đặc điểm sinh học, bệnh lý học của bệnh giun đũa chó do toxocara canis (Trang 49 - 51)