BÀI VIẾT SỐ

Một phần của tài liệu Tài liệu NÂNG CAO HK2 (Trang 83 - 86)

II/ Tỡm hiểu khỏi quỏt nội dung và nghệ thuật truyện Kiều

BÀI VIẾT SỐ

A- MỤC TIấU CẦN ĐẠT

Giỳp HS:

- Biết vận dụng tổng hợp kiến thức văn học, kiến thức cuộc sống, kĩ năng làm bài văn nghị luận vào một bài viết cụ thể.

B- GỢI í CÁC ĐỀ THAM KHẢO

Đề 1- Vai trũ của sỏch đối với đời sống nhõn loại. Gợi ý:

Đõy là đề nghị luận xó hội. Nội dung: "Vai trũ của sỏch (của tri thức khoa học) đối với đời sống nhõn loại". Căn cứ vào nội dung luận đề cú thể xỏc định cỏc thao tỏc gồm: giải thớch, phõn tớch, chứng minh, bỡnh luận, trong đú bỡnh luận là chớnh. Bài viết cần đảm bảo cỏc ý sau:

- Giải thớch: Sỏch dựng để làm gỡ? (Sỏch là nơi hội tụ những tri thức khoa học, thuộc cỏc lĩnh vực, nhằm cung cấp những tri thức cần thiết cho con người tuỳ theo lứa tuổi, nghề nghiệp; giỳp người ta thoả món những nhu cầu hiểu biết và thẩm mĩ...).

- Phõn tớch: Nờu những tỏc dụng của sỏch đối với đời sống nhõn loại (Giỳp con người nắm được khoa học kĩ thuật, xõy dựng nền văn hoỏ khoa học ngày càng tiờn tiến, làm cho đời sống con người ngày càng ấm no...; Giỳp cho con người biết thương yờu nhau hơn, sống lành mạnh và cú ớch...).

- Chứng minh vai trũ của sỏch trong đời sống nhõn loại.

- Bỡnh luận: Tinh thần đề cao sỏch là đề cao tri thức. Đú là quan niệm đỳng đắn và tiến bộ. Phờ bỡnh cỏc quan niệm sai trỏi, coi thường vai trũ của tri thức...

Đề 2- Anh (chị) hóy trỡnh bày những suy nghĩ của mỡnh về lũng dũng cảm. Gợi ý:

Đõy là đề nghị luận xó hội. Nội dung: bàn về “lũng dũng cảm”. Cỏc thao tỏc lập luận: giải thớch (Thế nào là lũng dũng cảm? Những biểu hiện của lũng dũng cảm?...), chứng minh (bằng những gương dũng cảm trong đời sống, trong văn học), bỡnh luận (khẳng định ý nghĩa, tỏc dụng của lũng dũng cảm, phờ phỏn sự hốn nhỏt, sự liều lĩnh... Cần rốn luyện lũng dũng cảm ra sao). Bài viết cần cú những suy nghĩ riờng trờn cơ sở của những quan niệm chuẩn mực.

Đề 3- Quan niệm của anh (chị) về một bài thơ hay. Gợi ý:

Đõy là đề nghị luận văn học. Nội dung: "Thế nào là một bài thơ hay”, Thao tỏc lập luận: phõn tớch, bỡnh luận là chớnh. Người viết trước hết phải trỡnh bày quan niệm của mỡnh. Cú thể chấp nhận những quan niệm khụng giống nhau, nhưng cần nờu ra yờu cầu:

+ í kiến phải cú cơ sở.Cơ sở của quan niệm bao gồm:

- Phải xuất phỏt từ chớnh bản thõn tỏc phẩm (như đặc trưng của hỡnh tượng- cảm xỳc, bố cục, kết cấu, ngụn từ...).

- Phải cú chỗ dựa từ những ý kiến khỏc (tức phải cú viện dẫn, nhưng khụng rơi vào kinh viện. Chẳng hạn cú thể tham khảo ý kiến của Viờn Mai bàn về thơ (Ngữ văn 10, tập 1), ý kiến của Lờ Quớ Đụn v.v...

Cảm xỳc là cỏi riờng nhưng phải thống nhất với cỏi chung (đồng điệu). Nội dung cảm xỳc phải được thể hiện bằng hỡnh thức phự hợp (thể loại, cấu tứ, giọng điệu, từ ngữ, hỡnh ảnh...)

Đề 4: Bi kịch của người phụ nữ trong xó hội cũ qua một số tỏc phẩm văn học trung đại đó học: "Đọc Tiểu Thanh kớ” (Nguyễn Du), "Chinh phụ ngõm” (Đặng Trần Cụn - Đoàn Thị Điểm): "Cung oỏn ngõm” (Nguyễn Gia Thiều).

Gợi ý:

Đõy là đề nghị luận văn học đũi hỏi vận dụng tổng hợp kiến thức và cỏc thao tỏc lập luận trong đú thao tỏc chớnh là phõn tớch, chứng minh. Vấn đề nghị luận là "bi kịch của người phụ nữ trong xó hội cũ". Học sinh cần khẳng định đú là bị kịch bất hạnh (khỏt vọng hạnh phỳc nhưng thực tại phũ phàng). Tuy nhiờn, mỗi nhõn vật cú những nỗi khổ, nỗi bất hạnh riờng, nguyờn nhõn cụ thể cũng khụng giống nhau. Cần phõn tớch những nột riờng ấy sau đú khỏi quỏt thành những nột chung. Cú thể liờn hệ tới người phụ nữ ỏ cỏc thời đại khỏc nhau.

Đề 5: Bài học nhõn cỏch mà anh (chị) rỳt ra từ cỏc cõu chuyện về Thỏi phú Tụ Hiến Thành và Thỏi sư Trần Thủ Độ.

Gợi ý:

Đõy là đề nghị luận tổng hợp, từ 2 nhõn vật lịch sử trong 2 tỏc phẩm rỳt ra bài học nhõn sỏch và lối sống. Đú cũng chớnh là vấn đề nghị luận. Trờn cơ sở phõn tớch hai nhõn vật (Thỏi phú Tụ Hiến Thành và Thỏi sư Trần Thủ Độ), qua cỏc sự kiện để rỳt ra bài học cho bản thõn cũng như cho mọi người: sống chớnh trực, thẳng thắn, chớ cụng vụ tư, khụng khuất phục trước quyền uy, luụn tụn trọng sự thật và một lũng vỡ non sụng đất nước.

Tiết 113 đọc văn: TRAO DUYấN (Trớch Truyện Kiều) Nguyễn Du A- MỤC TIấU CẦN ĐẠT Giỳp HS:

- Cảm nhận được tỡnh yờu và nỗi đau của Thuý Kiều trong cảnh trao duyờn, sức cảm thụng lạ lựng của nhà thơ đối với nỗi khổ đau và khỏt vọng hạnh phỳc của con người.

- Cảm nhận được tài nghệ tuyệt vời của Nguyễn Du trong việc miờu tả diễn biến tõm lớ của nhõn vật. B- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV và HS Yờu cầu cần đạt I/ Tỡm hiểu vị trớ, bố cục đoạn trớch Gv cho hs đọc mục Tiểu dẫn (SGK), nờu vị trớ đoạn trớch và túm tắt những chi tiết trước đú. (HS làm việc cỏ nhõn và trỡnh bày trước lớp) 1/ Vị trớ

Đoạn trớch từ cõu 723 đến cõu 756: Kim Trọng đi Liờu Dương hộ tang chỳ, tai hoạ bất ngờ ập tới nhà họ Vương. Khụng thể cầm lũng trước cảnh cha và em bị đỏnh đập, Kiều quyết định bỏn mỡnh chuộc cha. Việc nhà tạm ổn nhưng tỡnh duyờn lỡ dở, dự rất đau khổ, Thuý Kiều cũng đành nhờ em gỏi thay mỡnh trả nghĩa chàng Kim. Đoạn trớch là cảnh Thuý Kiều trao duyờn cho Thuý Võn.

Hỏi: Tỡm hiểu bố cục

đoạn trớch.

(HS thảo luận nhúm, cử đại diện trỡnh bày)

2/ Bố cục

Đoạn trớch từ cõu 723 đến cõu 756 (34 cõu) chia làm 3 đoạn nhỏ:

- Đoạn 1 (12 cõu đầu): Thuý Kiều thuyết phục Thuý Võn nhận lời trao duyờn.

- Đoạn 2 (14 cõu tiếp theo): Thuý Kiều trao kỉ vật và dặn dũ Thuý Võn.

- Đoạn 3 (8 cõu cũn lại): Thuý Kiều tõm sự với Kim Trọng trong tưởng tượng.

Lưu ý: Cú thể chia làm 2 đoạn: 14 cõu đầu - Kiều nhờ Thuý Võn thay mỡnh trả nghĩa Kim Trọng; 20 cõu cũn lại - tõm trạng Kiều sau khi trao duyờn.

II/ Tỡm hiểu nội dung, nghệ thuật đoạn trớch

1/ Nội dung

Hỏi: Kiều đó núi và làm

thế nào để Thuý Võn nhận lời? Tỡm hiểu sức thuyết phục trong lời lẽ và hành vi của Thuý Kiều?

(HS thảo luận nhúm và cử đại diện trỡnh bày trước lớp)

Những lời "cậy em”, "em cú chịu lời” cựng động tỏc "ngồi lờn cho chị lạy rồi sẽ thưa”). Chứng tỏ Kiều đó hết sức trõn trọng tỡnh cảm của mỡnh lại càng trõn trọng tỡnh cảm của Võn.

- Tiếp theo, và điều quan trọng nhất là, Kiều tõm sự tất cả “chuyện riờng” của mỡnh cho Võn nghe, trong đú cú lớ do trao duyờn chớnh đỏng (mõu thuẫn giữa tỡnhhiếu), và nhất là cú cả những kỉ niệm riờng của mỡnh (Khi ngày quạt ước, khi đờm chộn thề). Với Kiều, cả hai bờn tỡnhhiếu

đều sõu nặng. Sức thuyết phục của lời trao duyờn nằm ở tỡnh cảm sõu sắc, chõn thành của Kiều đối với gia đỡnh, với Kim Trọng, và với cả Thỳy Võn.

- Kiều viện đến cả tỡnh mỏu mủ ruột rà: "Xút tỡnh mỏu mủ, thay lời nước non”.

- Cuối cựng, Kiều lấy cỏi chết của bản thõn ra để uỷ thỏc (Chị dự thịt nỏt xương mũn/ Ngậm cười chớn suối hóy cũn thơm lõy).

Thụng tin bổ sung: Thụng tin bổ sung: Khi tỡm hiểu văn học trung đại, cần trỏnh suy diễn theo lối hiện đại húa. Trong quan niệm phong kiến, việc hi sinh bản thõn để được “tận hiếu”, rồi trước lỳc hi sinh phải trao duyờn để được “tận tỡnh”..., đú là việc làm của những tấm gương đạo đức như nàng Ban, ả Tạ. Song với Kiều, việc này thật khụng đơn giản, vỡ tỡnh cảm của nàng sõu nặng và tinh tế, cú chất nhõn văn hơn quan niệm đạo đức đương thời.

Hỏi: Tõm trạng Thuý

Kiều cú gỡ mõu thuẫn khi trao kỉ vật cho Thuý Võn? Điều đú được Nguyễn Du thể hiện tài tỡnh như thế nào?

Vỡ sao Kiều lại núi “Duyờn này thỡ giữ vật này của chung”?

(HS làm việc cỏ nhõn và trỡnh bày trước lớp)

- Tõm trạng của Kiều khi trao kỉ vật

+ Tõm trạng Thuý Kiều cú những mõu thuẫn:

- Mõu thuẫn giữa tỡnhhiếu (theo quan niệm đạo đức phong kiến, như đó phõn tớch).

- Mõu thuẫn giữa lớ trớ (đạo đức xó hội) với tỡnh cảm (khỏt vọng tỡnh yờu chõn chớnh của cỏ nhõn nàng).

+ Nguyễn Du thể hiện những mõu thuẫn đú một cỏch tài tỡnh qua những dằn vặt, xút xa, đau đớn đến tốt độ của nhõn vật Thuý Kiều (So với Kim Võn Kiều truyện của Thanh Tõm Tài Nhõn, nhõn vật Kiều của Nguyễn Du đau đớn, xút xa hơn rất nhiều- Điều này rất cú ý nghĩa: Nguyễn Du đó khai thỏc tận cựng tõm hồn, tỡnh cảm chõn thật, nhõn bản nhất của con người thể hiện qua nhõn vật Kiều).

+ Lời dặn: “Chiếc vành với bức tờ mõy- Duyờn này thỡ giữ, vật này của chung” đó bộc lộ rừ nhất mõu thuẫn giữa lớ trớ, đạo đức với tỡnh cảm, khỏt vọng tỡnh yờu trong lũng nàng.

Hỏi: Lời tõm sự của Kiều

với Kim Trọng trong

Một phần của tài liệu Tài liệu NÂNG CAO HK2 (Trang 83 - 86)