Khỏi quỏt về tiếng Việt

Một phần của tài liệu Tài liệu NÂNG CAO HK2 (Trang 109 - 112)

1/ Vị trớ, vai trũ :

- Tiếng Việt là ngụn ngữ của dõn tộc Kinh (Việt), giữ vai trũ là tiếng núi phổ thụng.

trỡnh bày trước lớp)

Hỏi: Đọc mục II.1. SGK và cho biết nguồn gốc của dõn tộc Việt và tiếng Việt?

(HS làm việc cỏ nhõn và trỡnh bày trước lớp)

Hỏi: Tiếng Việt cú quan

hệ họ hàng như thế nào với cỏc ngụn ngữ khỏc?

(HS dựa theo mục II.2. SGK trỡnh bày trước lớp)

Bài tập- Tỡm hiểu ngụn

ngữ của cư dõn nơi mỡnh đang ở, từ đú trỡnh bày hiểu biết về vai trũ của tiếng Việt trong đời sống xó hội Việt Nam.

(HS thảo luận nhúm và cỏc nhúm tranh luận với nhau)

là tiếng núi chung trong mọi hoạt động của đời sống xó hội Việt Nam và ngày càng phỏt huy vai trũ của nú trờn trường giao lưu của khu vực và quốc tế.

2/ Nguồn gốc

- Tiếng Việt cũng như dõn tộc Việt đó xuất hiện từ thời cổ xưa (ớt nhất trờn 4000 năm, theo di chỉ Đụng Sơn).

Trước đõy, cú quan điểm cho rằng tiếng Việt cú nguồn gốc từ tiếng Hỏn. Nhưng quan niệm này đó bị bỏc bỏ.

3/ Quan hệ

- Tiếng Việt cú quan hệ họ hàng gần gũi với tiếng Mường. - Tiếng Việt thuộc họ Nam Á, quan hệ họ hàng xa với tiếng Mụn - Khmer.

- Tiếng Việt cú quan hệ lỏng giềng với nhiều ngụn ngữ khỏc ngoài họ Nam Á như nhúm Tày- Thỏi, nhúm Mó Lai - Đa Đảo...

II/ Luyện tập

Bài tập-

HS trả lời tuỳ thuộc địa bàn sinh sống. Yờu cầu chung: thấy được nước ta là một quốc gia cú nhiều dõn tộc (54 dõn tộc),

dẫn tới việc sử dụng nhiều ngụn ngữ khỏc nhau, song tiếng Việt vẫn được sử dụng rộng rói và phổ biến nhất. Tiếng Việt cú vai trũ vụ cựng quan trọng trong đời sống xó hội. Đú là vai trũ của một ngụn ngữ văn hoỏ phỏt triển toàn diện được dựng trong mọi hoạt động của đời sống xó hội.

...

Tiết 124 làm văn:

LUYỆN TẬP TRèNH BÀY MỘT VẤN ĐỀ

A- MỤC TIấU CẦN ĐẠT

Giỳp HS:

- Nắm vững nội dung kiến thức (đó trỡnh bày ở tiết học trước) để tiến hành lập đề cương, chuẩn bị và trỡnh bày trước lớp một vấn đề sao cho cú sức thuyết phục.

- Rốn luyện kĩ năng lập đề cương, trỡnh bày một vấn đề trước tập thể, kĩ năng diễn đạt bằng ngụn ngữ núi.

B- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV&HS Yờu cầu cần đạt

sgk và cho hs làm việc theo nhúm:

Nhúm 1: Lập đề cương VĐ1: lựa chọn trang phục của học sinh, thanh niờn thế nào cho hợp lý?

Nhúm 2: Lập đề cương vấn đề thứ 2: Tại sao cần phải tụn trọng bạn gỏi?

Nhúm 3: Lập đề cương vấn đề thứ 3: tại sao phải nõng cao ý thức chấp hành luật giao thụng? Nhúm 4: Lập đề cương vấn đề thứ 4: làm thế nào để cú mụi trường sống xanh, sạch, đẹp? (hs làm việc theo nhúm, cử đại diện trỡnh bày)

Bài tập 1- Lập đề cương vấn đề thứ nhất:

- Tầm quan trọng của việc lựa chọn trang phục đối với HS. - Quan niệm về một bộ trang phục đẹp, hợp lý.

- Trang phục đẹp, hợp lý khỏc gỡ với "mốt".

- Tương quan giữa trang phục đẹp và điều kiện kinh tế... HS cú thể cú thờm những ý kiến riờng như: trang phục học đường; thanh niờn và việc may đồng phục trong nhà trường; nhận xột về đồng phục của HS trong trường của mỡnh; vấn đề trang phục, đồng phục với việc học tập, giao tiếp, ứng xử thế nào cho đẹp?,...

(Cần nờu lý do cụ thể cú sức thuyết phục)

Bài tập 2-

Nội dung cần trỡnh bày:

- Đặt vấn đề về sự tồn tại của quan niệm trọng nam kinh nữ (xưa và nay).

- Cần phải quan niệm quyền bỡnh đẳng nam nữ như thế nào? - Tụn trọng những gỡ ở bạn gỏi?

- Việc tụn trọng thể hiện thế nào?

- Nếu bạn gỏi là lớp trưởng, bạn cú ủng hộ bạn ấy khụng?...

Bài tập 3- Lập đề cương vấn đề thứ 3.

Vấn đề này cần đảm bảo cỏc nội dung sau:

- Tỡnh hỡnh tai nạn giao thụng trờn cả nước và ở phạm vi địa phương.

- Những hậu quả mà tai nạn giao thụng gõy ra. - Nguyờn nhõn dẫn đến tai nạn giao thụng.

- Những biện phỏp đó làm để giảm tai nạn giao thụng và những biện phỏp cần làm tiếp.

-í thức chấp hành luật giao thụng của thanh niờn, học sinh...

Bài tập 4- Lập đề cương vấn đề thứ 4.

Cần trỡnh bày vấn đề theo cỏc ý sau:

- Mụi trường và sức khoẻ con người (cả mụi trường tự nhiờn và mụi trường xó hội)

- Những tỏc hại do mụi trường khụng tốt gõy ra. - Thế nào là một mụi trường xanh, sạch, đẹp?

Mỗi nhúm cử một đại diện trỡnh bày trước lớp. Cỏc nhúm khỏc theo dừi để tranh luận với nhúm trỡnh bày. GV điều khiển tranh luận và đưa ra ý kiến khi cần, cuối cựng nhận xột và cho điểm từng nhúm.

+ Việc trồng cõy và bảo vệ cõy xanh, bảo vệ rừng... + Việc xử lớ rỏc thải, ý thức giữ vệ sinh chung.

+ Việc bài trừ cỏc tệ nạn xó hội đặc biệt là nghiện hỳt. + Việc tạo mụi trường sống cú văn hoỏ..

- Cú thể đề xuất một số cụng việc phải làm ngay để trước hết, trường lớp cú mụi trường xanh, sạch đẹp (trồng cõy, dọn vệ sinh, thu gom rỏc, tuyờn truyền chống cỏc tệ nạn xõm nhập học đường...).

Một phần của tài liệu Tài liệu NÂNG CAO HK2 (Trang 109 - 112)