LUYỆN TẬP VỀ LIấN KẾT TRONG VĂN BẢN (Tiếp theo)

Một phần của tài liệu Tài liệu NÂNG CAO HK2 (Trang 57 - 59)

II/ Tỡm hiểu nội dung và nghệ thuật

LUYỆN TẬP VỀ LIấN KẾT TRONG VĂN BẢN (Tiếp theo)

(Tiếp theo)

A- MỤC TIấU CẦN ĐẠT

Giỳp HS:

- Củng cố hiểu biết về hướng liờn kết trong văn bản.

- Rốn luyện kĩ năng phõn tớch liờn kết trong văn bản, từ đú vận dụng vào việc đọc- hiểu văn bản và làm văn.

B- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động của GV&HS Yờu cầu cần đạt

Gv cho hs đọc 4 cõu thơ (SGK) và cho biết: nếu bỏ đi cõu 4 thỡ ý nghĩa của văn bản thay đổi như thế nào?

(HS làm việc cỏ nhõn và trỡnh bày trước lớp)

Bài tập 1-

Nếu bỏ đi cõu thứ tư thỡ ý nghĩa của văn bản sẽ khụng trọn vẹn. Người đọc sẽ hiểu "ăn cướp” theo nghĩa chung chung và cú cảm giỏc lời chỳc như lời "chửi" lời "rủa".

Hỏi: Chỉ ra cỏc hướng liờn kết của cỏc cõu trong những đoạn trớch (SGK). (HS làm việc cỏ nhõn và trỡnh bày trước lớp) Bài tập 2- - Cõu a) “Đú” trong “Đú là”. - Cõu b) Từ “nhõn” .

- Cõu c) Từ “đú” (trong "quan niệm đú”). - Cõu d) Từ “hỏt” .

- Cõu đ) Từ “ấy” (trong "cỏi tõm tỡnh tốt đẹp ấy”).

Hỏi: Sắp xếp cỏc từ ngữ cú tỏc dụng chỉ hướng liờn kết và điền vào bảng. (HS thảo luận nhúm và trỡnh bày trước lớp. Sử dụng bảng để HS điền từ) Bài tập 3- Cỏc từ ngữ cú tỏc dụng chỉ hướng liờn kết: - Cõu 1: cũng (liờn kết với cõu trước).

- Cõu 2: vẫn (liờn kết với cõu trước). - Cõu 3: cũn (liờn kết với cõu trước).

- Cõu 4: đú (trong “Về vấn đề đú”) (liờn kết về trước); như sau (liờn kết về sau).

- Cõu 5: Sau đõy (liờn kết về sau); [rừ] hơn (liờn kết về trước).

Hỏi: Sắp xếp cỏc cõu (SGK)

theo trỡnh tự hợp lớ và giải thớch lớ do.

(HS thảo luận nhúm, cử đại diện trỡnh bày)

Bài tập 4-

- Sắp xếp cỏc cõu theo trỡnh tự: 2-4-5-3-1.

- Giải thớch: Sở dĩ sắp xếp như vậy vỡ dựa trờn trỡnh tự lụ- gớc.

Bài tập 5- Lấy Bài viết số 4 của anh (chị), tỡm một số đoạn văn cú cỏc hướng liờn kết khỏc nhau. Chỉ ra cỏc hướng liờn kết đú.

(HS làm việc cỏ nhõn. GV rỳt kinh nghiệm chung)

Bài tập 5

Yờu cầu HS thực hiện trờn bài viết số 4 của mỡnh. Chỳ ý chọn cỏc đoạn văn tiờu biểu thể hiện cỏc hướng liờn kết khỏc nhau. Nếu đoạn văn chưa thể hiện rừ thỡ cú thể điều chỉnh lại.

Tiết 101: LÀM VĂN:

Một phần của tài liệu Tài liệu NÂNG CAO HK2 (Trang 57 - 59)