Luyện xỏc định cỏc hỡnh thức của văn bản thuyết minh

Một phần của tài liệu Tài liệu NÂNG CAO HK2 (Trang 32 - 35)

VĂN BẢN THUYẾT MINH

A- MỤC TIấU CẦN ĐẠT

Giỳp HS:

1- Củng cố kiến thức về cỏc hỡnh thức kết cấu của văn bản thuyết minh: kết cấu theo trỡnh tự thời gian, kết cấu theo trỡnh tự khụng gian và kết cấu theo trỡnh tự lụ-gớc.

2. Rốn luyện kĩ năng làm văn thuyết minh, nhất là kĩ năng xõy dựng kết cấu hợp lớ cho văn bản.

B- HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC

Hoạt động của GV&HS Yờu cầu cần đạt

Gv cho hs đọc 2 văn bản thuyết minh (trong SGK) và phõn tớch mối quan hệ

I/ Luyện xỏc định cỏc hỡnh thức của văn bản thuyết minh minh

Bài tập 1-

Gợi ý:

a- Văn bản thứ nhất: Chu Văn An - nhà sư phạm mẫu mực. + Nội dung: Thuyết minh về một nhõn vật nổi tiếng trong lịch sử văn hoỏ dõn tộc- Chu Văn An. Bài thuyết minh tập trung thể hiện tớnh cỏch, phẩm chất con người Chu Văn An, đặc biệt là phẩm chất của một "nhà sư phạm mẫu mực".

+ Bố cục văn bản gồm 3 phần:

-Phần đầu: Giới thiệu tờn tuổi, quờ quỏn, năm sinh, năm mất của Chu Văn An.

- Phần chớnh: Giới thiệu con người, cuộc đời, sự nghiệp của Chu Văn An.

- Phần kết: Đỏnh giỏ của người Việt Nam hiện nay đối với Chu Văn An.

(Kết cấu chung: theo trỡnh tự lụ-gớc)

+ Phần chớnh của bài giới thiệu được chia làm 2 phần:

Hoạt động của GV&HS Yờu cầu cần đạt

Sau ụng mất tại đú" (Giới thiệu con người, cuộc đời, phẩm chất tớnh cỏch của Chu Văn An).

Hỡnh thức kết cấu theo trỡnh tự thời gian: hồi cũn trẻ - sau khi thi đỗ ... - đời vua Trần Minh Tụng - đời vua Dụ Tụng - Sau ụng mất tại đú.

- Phần thứ hai: từ "Theo thư tịch cũ..." đến "... khụng thể so sỏnh được" (Giới thiệu sự nghiệp, vị trớ tài năng của Chu Văn An, nhấn mạnh tư cỏch "nhà sư phạm mẫu mực").

Hỡnh thức kết cấu theo trỡnh tự lụ-gớc (xột trờn cỏc mặt, cỏc khớa cạnh: Chu Văn An viết nhiều sỏch, Chu Văn An cũn là một nhà đụng y, được thờ ở Văn Miếu...).

b- Văn bản thứ hai: Ra-ma-y-a-na.

+ Nội dung văn bản giới thiệu tỏc phẩm văn học cổ nổi tiếng- sử thi Ra-ma-y-a-na.

+ Bố cục bài viết gồm 3 phần:

- Phần thứ nhất: Giới thiệu nguồn gốc, quỏ trỡnh lưu truyền và kết cấu của bộ sử thi Ra-ma-y-a-na.

- Phần thứ hai: Giới thiệu cốt truyện. Tỏc giả sử dụng hỡnh thức kết cấu theo lối túm tắt cỏc sự kiện chớnh của tỏc phẩm. Đõy là phần chớnh của bài viết, giỳp người học nắm được tinh thần cơ bản của tỏc phẩm.

- Phần thứ ba: Giới thiệu giỏ trị nội dung tư tưởng và sức ảnh hưởng của bộ sử thi Ra-ma-y-a-na.

Đõy là hỡnh thức kết cấu theo trỡnh tự lụ-gớc.

Hỏi: Xỏc định hỡnh thức

kết cấu cho bài thuyết minh.

a- Thuyết minh một tỏc gia văn học.

Hướng dẫn: HS tự chọn văn bản thuyết minh tỏc gia văn học, phõn tớch kết cấu và chỉ ra hiựnh thức kết cấu của chỳng.

(HS làm việc theo nhúm, cử đại diện trỡnh bày trước lớp)

Bài tập 2-

a- Thuyết minh một tỏc gia văn học:

Gợi ý:

Thuyết minh một tỏc gia văn học cần đảm bảo cỏc nội dung:

- Giới thiệu tiểu sử, khỏi quỏt những nột nổi bật về tư tưởng, đạo đức, phong cỏch sống... Phần này nờn vận dụng hỡnh thức kết cấu theo trỡnh tự thời gian. VD: Lỳc nhỏ làm gỡ, ở đõu?... Lớn lờn làm gỡ?...

- Giới thiệu sự nghiệp văn học (cỏc tỏc phẩm chớnh, những giỏ trị chủ yếu về nội dung và nghệ thuật).

- Giới thiệu ảnh hưởng của tỏc gia với văn hoỏ, văn học dõn tộc.

Hoạt động của GV&HS Yờu cầu cần đạt

phẩm văn học.

Hướng dẫn: Cỏch làm tương tự như trờn.

(HS làm việc theo nhúm, cử đại diện trỡnh bày trước lớp)

Gợi ý:

Thuyết minh một tỏc phẩm văn học cần đảm bảo cỏc nội dung sau:

- Giới thiệu về xuất xứ, hoàn cảnh ra đời, vị trớ của tỏc phẩm.

- Giới thiệu kết cấu tỏc phẩm: nếu là thơ thỡ giới thiệu cảm xỳc chủ đạo, nếu là truyện thỡ túm tắt cốt truyện.

- Giới thiệu giỏ trị nội dung tư tưởng và giỏ trị nghệ thuật của tỏc phẩm.

- Giới thiệu ảnh hưởng của tỏc phẩm đối với đời sống hoặc với lịch sử văn học...

Cõu hỏi: Bài học này giỳp HS ghi nhớ và luyện tập những kĩ năng gỡ? Cần tiếp tục luyện tập những kĩ năng nào? (HS khỏ trỡnh bày) II/ Tổng kết,dặn dũ

Gợi ý: Bài học giỳp HS củng cố kiến thức về cỏc hỡnh thức kết cấu của văn bản thuyết minh: kết cấu theo trỡnh tự thời gian, kết cấu theo trỡnh tự khụng gian và kết cấu theo trỡnh tự lụ-gớc. HS cần rốn luyện kĩ năng phõn tớch, nhận diện và vận dụng cỏc hỡnh thức kết cấu của văn bản thuyết minh đó học.

……….

Tiết 90, 91 Đọc văn:

THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ

(Trớch Đại Việt sử kớ toàn thư)

Ngụ Sĩ Liờn A- MỤC TIấU CẦN ĐẠT

Giỳp HS:

- Hiểu được nhõn cỏch chớnh trực, chớ cụng vụ tư của nhõn vật lịch sử nổi tiếng Trần Thủ Độ, thỏi độ trõn trọng người cấp dưới, biết lắng nghe và khuyến khớch cấp dưới giữ vững phộp nước của ụng.

- Hiểu được phương phỏp viết sử, đặc biệt là sử biờn niờn của Đại Việt sử kớ toàn thư

là kết hợp giữa biờn niờn với tự sự, lấy thời gian làm trục chớnh, trờn cơ sở đú, cỏc sự kiện lịch sử được trỡnh bày theo trỡnh tự: năm, mựa, thỏng, ngày... Chất văn chương trong tỏc phẩm lịch sử cú những đặc điểm riờng. Đại Việt sử kớ toàn thư núi chung và phần bài viết về Thỏi sư Trần Thủ Độ núi riờng đó đạt tới trỡnh độ một tỏc phẩm nghệ thuật hoàn hảo.

Tỏc giả chọn lọc sự kiện, tạo tỡnh huống và cỏch giải quyết tỡnh huống kịch tớnh, gõy bất ngờ, hồi hộp cho người đọc.

- Rốn luyện kĩ năng đọc - hiểu tỏc phẩm lịch sử cú nhiều giỏ trị văn học.

B- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động của GV&HS Yờu cầu cần đạt

Gv cho hs đọc mục Tiểu dẫn (SGK) và cho biết: a- Xuất xứ của đoạn trớch học Thỏi sư Trần Thủ Độ. (HS làm việc cỏ nhõn, trỡnh bày trước lớp)

I/ Tiểu dẫn

a-Đoạn trớch học được rỳt trong Đại Việt sử kớ toàn thư của Ngụ Sĩ Liờn. Tập sử kớ được một nhúm tỏc giả do Ngụ Sĩ Liờn đứng đầu hoàn thành năm 1498.

b- Khỏi quỏt đụi nột về Thỏi sư Trần Thủ Độ. (HS làm việc cỏ nhõn, trỡnh bày trước lớp) b- Trần Thủ Độ (1194- 1264) là người cú cụng dựng nờn nhà Trần, giỳp Trần Thỏi Tụng và Trần Thỏnh Tụng ổn định triều chớnh.

GV Cho biết Quốc Mẫu ,

Cụng chỳa là ai? Cú quan hệ thế nào với Trần Thủ Độ?

Gợi ý: HS xem phần chỳ thớch, trả lời cõu hỏi.

Một phần của tài liệu Tài liệu NÂNG CAO HK2 (Trang 32 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(147 trang)
w