Tỡm hiểu nội dung, nghệ thuật

Một phần của tài liệu Tài liệu NÂNG CAO HK2 (Trang 27 - 29)

Hỏi: Tỡm hiểu lý do khiến

"thơ văn khụng lưu truyền hết ở đời”. Dựng dàn ý cho cỏc luận điểm.

(HS làm việc cỏ nhõn, trỡnh bày trước lớp)

1/ Nội dung

a/ Lớ do khiến thơ văn khụng lưu truyền hết ở đời - Lớ do chủ quan

+ Lý do thứ nhất: Chỉ cú thi nhõn mới thấy được cỏi hay, cỏi đẹp của thi ca. Cú thể đặt tờn cho lớ do này là: ớt người am hiểu.

+ Lý do thứ hai: Người cú học thỡ bận rộn chốn quan trường hoặc lận đận trong khoa cử, ớt để ý đến thơ ca. Đặt tờn: Danh sĩ bận rộn.

+ Lý do thứ ba: Cú người quan tõm đến thơ ca nhưng khụng đủ năng lực và kiờn trỡ. Đặt tờn: Thiếu người tõm huyết.

+ Lý do thứ tư: Triều đỡnh chưa quan tõm. Đặt tờn: Chưa cú lệnh vua...

Gv cho hs đọc đoạn văn từ "Vỡ bốn lý do kể trờn...” đến "... mà khụng rỏch nỏt tan tành". Cú phải đõy là lớ do thứ năm khiến "thơ văn khụng lưu truyền hết ở đời”? Hóy đặt một tờn gọi.

(HS làm việc cỏ nhõn, trỡnh bày trước lớp)

- Lớ do khỏch quan:

Đoạn tiếp theo từ "Vỡ bốn lý do kể trờn..." đến "... mà khụng rỏch nỏt tan tành" là lớ do thứ năm: thời gian và binh hoả cú sức huỷ hoại ghờ gớm. Đoạn văn kết lại bằng một cõu hỏi tu từ cú ý nghĩa phủ định: ... "thỡ cũn giữ mói thế nào được mà khụng rỏch nỏt tan tành?" Cõu hỏi biểu hiện nỗi xút xa của tỏc giả trước thực trạng đau lũng. Đú là nguyờn nhõn thụi thỳc tỏc giả làm sỏch Trớch diễm thi tập. Cú thể đặt tờn: Thời gian, binh hỏa.

Hỏi: Cho biết động cơ

soạn sỏch. Hoàng Đức Lương đó làm những gỡ để hoàn thành bộ sỏch? Thỏi độ khiờm tốn của tỏc giả? (HS làm việc cỏ nhõn, trỡnh bày trước lớp) Hỏi: để hoàn thành “Trớch diễm thi tập”, nhà thơ đó phải làm những gỡ? (hs làm việc cỏ nhõn, trỡnh bày trước lớp) b/ Động cơ soạn sỏch

- Thực trạng tỡnh hỡnh sỏch vở về thơ ca Việt Nam rất hiếm "khụng khảo cứu vào đõu được". Người học làm thơ như Hoàng Đức Lương "chỉ trụng vào thơ bỏch gia đời nhà Đường".

- Nhu cầu bức thiết phải biờn soạn sỏch Trớch diễm thi tập

bởi vỡ "một nước văn hiến, xõy dựng đó mấy trăm năm, chẳng lẽ khụng cú quyển sỏch nào cú thể làm căn bản".

Đú là những động cơ thụi thỳc tỏc giả soạn sỏch Trớch diễm thi tập.

c/ Quỏ trỡnh soạn sỏch:

+ Để hoàn thành Trớch diễm thi tập Hoàng Đức Lương đó phải "tỡm quanh hỏi khắp" để sưu tầm thơ ca của những người đi trước. Rồi tỏc giả "thu lượm thờm thơ của cỏc vị hiện đang làm quan trong triều". Sau đú là cụng việc biờn soạn "chọn lấy bài hay" rồi "chia xếp theo từng loại". Tỏc giả đặt tờn sỏch là Trớch diễm, gồm 6 quyển. Đõy là cụng việc đũi hỏi tốn

Hoạt động của GV&HS Yờu cầu cần đạt

nhiều thời gian, cụng sức, người khụng tõm huyết sẽ khụng thể làm được.

+ Việc làm thỡ hết sức lớn lao, cụng phu và ý nghĩa, khụng phải ai muốn cũng làm được. Song, tỏc giả thể hiện thỏi độ hết sức khiờm tốn. Đõy là thỏi độ thường thấy của người phương Đụng thời trung đại. Hoàng Đức Lương tự coi mỡnh là "tài hốn sức mọn", khi núi về việc đưa thơ của mỡnh vào cuối cỏc quyển, tỏc giả núi "mạn phộp phụ thờm những bài vụng về do tụi viết".

Hỏi: Cho biết nghệ thuật

lập luận kết hợp với biểu cảm của tỏc giả?

(HS làm việc theo nhúm. Cử đại diện trỡnh bày)

2/ Nghệ thuật

Gợi ý:

Bài tựa lập luận chặt chẽ, chất nghị luận hoà quyện với chất trữ tỡnh. Tỏc giả trỡnh bày luận điểm một cỏch rừ ràng, mạch lạc và khỳc chiết. Lũng yờu nước được thể hiện ở thỏi độ trõn trọng di sản văn hoỏ của cha ụng, niềm đau xút trước thực trạng. Qua lời tựa, người đọc cũn thấy được cả khụng khớ thời đại cựng tõm trạng của tỏc giả.

Bài tập nõng cao- Đối

chiếu với lời núi đầu của những cuốn sỏch thụng thường khỏc.

(HS làm việc theo nhúm. Cử đại diện trỡnh bày)

Bài tập nõng cao- Lời núi đầu của những cuốn sỏch khỏc

cũng cú những yờu cầu gần giống với lời tựa: phải nờu được lớ do, mục đớch, phương phỏp biờn soạn, cũng như những giải trỡnh khỏc nếu cần. Nhưng trong lời tựa của cuốn sỏch này cú điểm khỏc căn bản: đú là tỡnh cảm, lời tõm sự chõn thành của tỏc giả, với nguyện vọng rất đỗi tha thiết, và lớ tưởng cao đẹp trong việc xõy dựng một nền văn học riờng cho dõn tộc.

+ Yờu cầu tổng kết: Túm tắt nội dung và nghệ thuật của lời tựa.

(HS khỏ dựa vào cỏc mục đó học, thuyết trỡnh trước lớp)

+ Dặn dũ: Đọc mục Tri thức đọc- hiểu để nắm vững thể loại tựa trong văn bản cổ.

III/ Tổng kết

Gợi ý: Lời tựa cuốn Trớch diễm thi tập của Hoàng Đức Lương cũng giống như lời tựa những cuốn sỏch khỏc, trỡnh bày mục đớch, ý nguyện của người soạn sỏch, song cỏi đỏng trõn trọng là trong lưũi tựa này, tỏc giả đó thể hiện tư tưởng độc lập dõn tộc về mặt văn hoỏ văn học, biểu lộ niềm tin, niềm tự hào vào nền văn húa, văn hiến của dõn tộc.

Bằng nghệ thuật lập luận chặt chẽ của văn thuyết minh, xen lẫn với biểu cảm rất trữ tỡnh, Hoàng Đức Lương đó cho giỏn tiếp thể hiện lũng yờu nước, tinh thần tự cường của dõn tộc.

THÁI PHể Tễ HIẾN THÀNH(Trớch Đại Việt sử lược) (Trớch Đại Việt sử lược) A- MỤC TIấU CẦN ĐẠT

Giỳp HS:

1- Thấy được nhõn cỏch đỏng kớnh của Tụ Hiến Thành: cương trực, chớ cụng vụ tư; tiền tài, danh vọng, uy quyền khụng thể khuất phục; luụn đặt quyền lợi dõn tộc lờn trờn quyền lợi cỏ nhõn.... Qua nhõn vật Tụ Hiến Thành; cũng như tỏc giả, ta cú thể tự hào về vẻ đẹp nhõn cỏch con người Việt Nam.

2- Rốn luyện kĩ năng đọc - hiểu cỏi hay, cỏi đẹp của một tỏc phẩm lịch sử viết theo thể biờn niờn.

B- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động của GV&HS Yờu cầu cần đạt

Gv cho hs đọc mục Tiểu dẫn và cho biết: tỏc phẩm

I/ Tiểu dẫn

+ Tỏc phẩm Đại Việt sử lược ra đời khoảng nửa cuối thế kỉ XIV (thời Trần), chưa rừ tỏc giả.

+ Nội dung tỏc phẩm ghi chộp lịch sử nước Đại Việt từ thời Triệu Đà (cuối TK III-TCN) đến năm 1225 (đời Lớ Chiờu Hoàng). Sỏch gồm ba quyển, đoạn trớch viết về nhõn vật Tụ Hiến Thành (?-1179), rỳt từ quyển 3.

Một phần của tài liệu Tài liệu NÂNG CAO HK2 (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(147 trang)
w