Tổng kết về cỏc đặc điểm cơ bản của nền văn học Việt Nam thời trung đạ

Một phần của tài liệu Tài liệu NÂNG CAO HK2 (Trang 135 - 138)

(GV hướng dẫn HS phõn nhúm tỏc phẩm theo cỏc khớa cạnh khỏc nhau trong truyền thống tư tưởng của lịch sử văn học Việt Nam. Trờn cơ sở đú để chứng minh. HS thảo luận phõn nhúm; Một vài HS khỏ chứng minh; Cả lớp gúp ý, bổ sung).

con người.

- Ngụn ngữ tiếng Việt văn học đạt đến trỡnh độ cổ điển. + Giai đoạn nửa cuối TK XIX. Đặc điểm:

- Văn học yờu nước chống ngoại xõm phỏt triển mạnh mẽ. - Dũng văn chớnh luận đề xuất cỏc tư tưởng canh tõn đất nước.

- Văn học viết bằng chữ quốc ngữ bắt đầu xuất hiện ở Nam Bộ.

2/ Bước ngoặt trong lịch sử xó hội

Tớnh chất "bước ngoặt" của thế kỷ XVIII:

- Phong trào Tõy Sơn đỏnh tan quõn Thanh, chấm dứt phõn tranh, thống nhất đất nước.

- Xuất hiện của một loạt thiờn tài và kiệt tỏc. - Văn học chữ Nụm đạt thành tựu rực rỡ.

III/ Tổng kết về cỏc đặc điểm cơ bản của nền văn học Việt Nam thời trung đại Việt Nam thời trung đại

1/ Truyền thống tư tưởng của văn học Việt Nam : được thể

hiện ở một số khớa cạnh sau:

- Lũng yờu nước, tinh thần tự hào dõn tộc, chủ nghĩa anh hựng.

- Tỡnh thương người, lũng nhõn nghĩa, tinh thần nhõn đạo. - Tỡnh yờu thiờn nhiờn, tinh thần lạc quan, niềm tin ở sự sống.

- Sự gặp gỡ với tư tưởng Nho - Phật - Lóo.

Cú thể chọn nhúm tỏc phẩm: Truyện Kiều của Nguyễn Du,

Chinh phụ ngõm của Đặng Trần Cụn, Cung oỏn ngõm của Nguyễn Gia Thiều, thơ Nụm Hồ Xuõn Hương... để phõn tớch, chứng minh cho tư tưởng nhõn đạo.

Cỏc ý chớnh:

+ Giới thiệu chựm tỏc phẩm và vấn đề tiếng núi thương người, tinh thần nhõn đạo.

+ Phõn tớch cỏc tỏc phẩm dựa theo những biểu hiện của chủ nghĩa nhõn đạo:

- Lũng xút xa, thương cảm cho những số phận con người bị vựi dập...

- Phỏt hiện và đấu tranh, bờnh vực những giỏ trị, nhu cầu chõn chớnh của con người... (VD: Truyện Kiều đấu tranh cho nhõn phẩm, lương tõm và vẻ đẹp thể chất- tõm hồn con người; Chinh phụ ngõm đấu tranh cho quyền sống trong hoà

Hỏi: Phõn tớch một số tỏc

phẩm để chứng minh những đặc trưng về hỡnh thức nghệ thuật của văn học Việt Nam từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIX. (GV nờu một số nột cơ bản. Trờn cơ sở đú yờu cầu HS chứng minh bằng cỏc tỏc phẩm đó học)

Hỏi: Tỡm hiểu về tớnh ước lệ trong sỏng tỏc văn học. Đối với văn học thời phong kiến, bỳt phỏp ước lệ cú thể đạt được hiệu quả nghệ thuật như thế nào? Vỡ sao? (Dẫn chứng cụ thể).

(GV nhắc lại khỏi niệm, đặc điểm của bỳt phỏp ước lệ. HS thảo luận và chứng minh bằng cỏc tỏc phẩm đó học)

bỡnh, hạnh phỳc, phản đối chiến tranh; Cung oỏn ngõm đấu tranh cho quyền tự do, hạnh phỳc, phản đối chế độ cung tần; thơ Hồ Xuõn Hương đấu tranh đũi giải phúng bản năng v.v...)

2/ Những đặc trưng cơ bản về hỡnh thức nghệ thuật

Văn học Việt Nam từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIX (văn học trung đại) cú những đặc trưng cơ bản về hỡnh thức nghệ thuật:

- Tớnh quy phạm chặt chẽ.

- Tớnh uyờn bỏc và khuynh hướng sựng cổ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Cỏ tớnh nhà văn chưa cú điều kiện thể hiện thật đậm nột. Trờn cơ sở phõn tớch một số tỏc phẩm: Tỏ lũng (Phạm Ngũ Lóo), Nỗi lũng (Đặng Dung), Đại cỏo bỡnh Ngụ (Nguyễn Trói), Bài phỳ sụng Bạch Đằng (Trương Hỏn Siờu), Đọc Tiểu Thanh kớ (Nguyễn Du)... để chứng minh cho những đặc trưng cơ bản trờn.

3/ Tớnh ước lệ

- Ước lệ là dựng những hỡnh ảnh, chi tiết nghệ thuật cú tớnh chất quy ước, tượng trưng, lõu dần trở nờn cú tớnh cụng thức.

- Trong văn học trung đại, ước lệ được sử dụng phổ biến, và trở thành một đặc trưng thi phỏp phản ỏnh tư tưởng mĩ học của tỏc giả thời trung đại.

- Sử dụng ước lệ, văn học trung đại đó tạo nờn tớnh hàm sỳc cao cho tỏc phẩm. Vỡ người viết khụng phải sa đà vào những sự kiện vụn vặt của thực tế khỏch quan, mà cú thể khỏi quỏt nghệ thuật trờn kinh nghiệm của những người đi trước, cho nờn, tỏc phẩm cú thể đạt tới khỏi quỏt hoỏ nghệ thuật rất cao, và hỡnh tượng cũng vỡ thế cú được giỏ trị biểu trưng hết sức thõm thuý và quảng bỏc.

- Cú thể tỡm dẫn chứng trong rất nhiều tỏc phẩm. VD: Nguyễn Du tả chõn dung chị em Thuý Kiều, Kim Trọng, Từ Hải; những hỡnh ảnh cõy tựng, cỳc, trỳc, mai... trong thơ Nguyễn Trói, Món Giỏc, Nguyễn Bỉnh Khiờm,...

Bảng kờ cỏc tỏc phẩm đó học ứng với cỏc thành phần và giai đoạn của nền văn học Việt Nam (Phụ lục cho bài tập 1, hoạt động 1)

Thành phần

Văn -Tỏ lũng (Thuật hoài - Phạm Ngũ Lóo)

Đọc Tiểu Thanh kớ (ĐộcTiểu Thanh kớ - Nguyễn Du)

Nỗi lũng (Cảm hoài - Đặng Dung)

Nhà nho vui cảnh nghốo (Hàn Nho phong vị phỳ - Nguyễn Cụng Trứ).

Vận nước (Quốc tộ - Đỗ Phỏp Thuận)

Chinh phụ ngõm (Đặng Trần Cụn)

Cú bệnh bảo mọi người (Cỏo tật thị chỳng - Sư Món Giỏc) Thỳ trở về (Qui hứng - Nguyễn Trung Ngạn) Bài Phỳ sụng Bạch Đằng (Bạch Đằng giang phỳ - Trương Hỏn Siờu)

Thư lại dụ Vương Thụng (Tỏi dụ Vương Thụng thư - Nguyễn Trói)

Đại cỏo bỡnh Ngụ (Bỡnh Ngụ đại cỏo - Nguyễn Trói)

Hiền tài là nguyờn khớ quốc gia (Thõn Nhõn Trung)

Phầm bỡnh nhõn vật lịch sử

(Trớch Đại Việt sử kớ toàn thư - Lờ Văn Hưu)

Bài tựa sỏch Trớch diễm thi tập (Trớch diễm thi tập tự - Hoàng Đức Lương)

Thỏi phú Tụ Hiến Thành

(Trớch Đại việt sử lược)

Thỏi sư Trần Thủ Độ (Trớch

Đại việt sử kớ toàn thư - Ngụ Sĩ Liờn)

Chuyện chức phỏn sự đền Tản Viờn (Tản Viờn từ phỏp sự lục

- Nguyễn Dữ)

Văn Cảnh ngày hố(Bảo kớnh cảnh giới số 43 - Nguyễn Trói)

Chinh phụ ngõm (Bản Nụm của Đoàn Thị Điểm)

Thỳ nhàn (Nhàn - Nguyễn Bỉnh Khiờm) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cung oỏn ngõm (Nguyễn Gia Thiều)

Phạm Tải - Ngọc Hoa (Truyện Nụm bỡnh dõn)

...

Tiết 135 tiếng việt:

NHỮNG YấU CẦU SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT

A- MỤC TIấU CẦN ĐẠT

Giỳp HS:

- Nắm được yờu cầu sử dụng tiếng Việt về mặt ngữ õm, chữ viết.

- Rốn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức trờn vào đọc- hiểu văn bản và làm văn.

B- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV&HS Yờu cầu cần đạt

Gv cho hs đọc phần đầu bài học, trước mục 1, SGK, và cho biết cơ sở xỏc định những yờu cầu về sử dụng tiếng Việt. Thế nào là một văn bản cú tớnh chớnh xỏc và tớnh nghệ thuật? (HS làm việc cỏ nhõn và trỡnh bày trước lớp) Hỏi: Phõn tớch một số vớ dụ (SGK), rỳt ra kết luận tớnh chớnh xỏc về mặt ngữ õm, chữ viết của văn bản.

(HS thảo luận theo nhúm, cử đại diện trỡnh bày )

Một phần của tài liệu Tài liệu NÂNG CAO HK2 (Trang 135 - 138)