Triệu chứng lâm sàng

Một phần của tài liệu Luận văn tình hình hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ở đàn lợn nuôi tại huyện gia lâm hà nội và theo dõi một số chỉ tiêu sinh sản của đàn lợn nái sau dịch (Trang 26 - 28)

2. TỔNG QUAN

2.4.2.Triệu chứng lâm sàng

Biểu hiện triệu chứng lâm sàng của bệnh phụ thuộc vào nhiều yếu tố: chủng virus, tuổi, giới tắnh, ựiều kiện môi trường, ... và sự kế phát của một số vi sinh vật khác.

Triệu chứng lâm sàng ựược thể hiện rất khác nhau, theo ước tắnh cứ 3 ựàn lần ựầu tiếp xúc với mầm bệnh thì một ựàn không có biểu hiện, một ựàn có biểu hiện mức ựộ vừa và một ựàn biểu hiện ở mức ựộ nặng. Lý do của việc này ựến nay vẫn chưa có lời giải thắch. Tuy nhiên, với những ựàn khoẻ mạnh thì mức ựộ bệnh cũng giảm nhẹ hơn và cũng có thể virus tạo nhiều biến chủng với ựộc lực khác nhau. Thực tế, nhiều ựàn có huyết thanh dương tắnh nhưng không có dấu hiệu lâm sàng.

Lợn mọi lứa tuổi ựều mắc, nhưng mỗi lứa tuổi lợn khi mắc HCRLHH & SS lại có những triệu chứng khác nhau.

+ Lợn nái trong giai ựoạn cạn sữa:

Tháng ựầu tiên khi bị nhiễm virus, lợn biếng ăn từ 7-14 ngày (10 -15% ựàn), sốt 39 -400C, sảy thai thường vào giai ựoạn cuối (1 -6%), tai chuyển màu xanh trong khoảng thời gian ngắn (2%), ựẻ non (10 -15%), ựộng ựực giả (3-5 tuần sau khi thụ tinh), ựình dục hoặc chậm ựộng dục trở lại sau khi ựẻ, ho và có dấu hiệu của viêm phổi.

+ Lợn nái giai ựoạn ựẻ và nuôi con:

Biếng ăn, lười uống nước, mất sữa và viêm vú (triệu chứng ựiển hình), ựẻ sớm khoảng 2-3 ngày, da biến màu, lờ ựờ hoặc hôn mê, thai gỗ (10-15% thai chết trong 3-4 tuần cuối của thai kỳ). Lợn con chết ngay sau khi sinh (30%), lợn con yếu, tai chuyển màu xanh (khoảng dưới 5%) và ựược duy trì trong vài giờ. Pha cấp tắnh này kéo dài trong ựàn tới 6 tuần, ựiển hình là ựẻ non, tăng tỷ lệ thai chết hoặc yếu, tăng số thai gỗ, chết lưu trong giai ựoạn 3 tuần cuối trước khi sinh, ở một vài ựàn con số này có thể tới 30% tổng số lợn con sinh ra.

Tỷ lệ chết ở ựàn con có thể tới 70% ở tuần thứ 3-4 sau khi xuất hiện triệu chứng. Rối loạn sinh sản có thể kéo dài 4-8 tháng trước khi trở lại bình thường. Ảnh hưởng lâu dài của HCRLHH & SS tới việc sinh sản của lợn rất khó ựánh giá, ựặc biệt với những ựàn có tình trạng sức khoẻ kém. Một vài ựàn có biểu hiện tăng số lần phối giống lại, sảy thai.

+ Lợn ựực giống:

Bỏ ăn, sốt, ựờ ựẫn hoặc hôn mê, giảm hưng phấn hoặc mất tắnh dục, lượng tinh dịch ắt, chất lượng tinh kém và cho lợn con sinh ra nhỏ.

đặc biệt là viêm tinh hoàn, giảm tắnh hăng, xuất tinh kém, tỷ lệ thụ thai thấp. Biểu hiện cụ thể bìu dịch hoàn sưng ựỏ, các chỉ số về tinh trùng kém, như C < 80, A < 0.6, R < 3000, K > 10%, tỷ lệ sống của tinh trùng < 70% .

+ Lợn con theo mẹ:

Thể trạng gầy yếu, nhanh chóng rơi vào tình trạng tụt ựường huyết do không bú ựược, mắt có dử màu nâu, trên da có vết phồng rộp, tiêu chảy nhiều, giảm số lợn con sống sót, tăng nguy cơ mắc các bệnh về hô hấp, chân choãi ra, ựi run rẩy...

+ Lợn con cai sữa và lợn choai:

có triệu chứng. Ngoài ra trong trường hợp ghép với bệnh khác có thể thấy viêm phổi lan toả cấp tắnh, hình thành nhiều ổ áp xe, thể trạng gày yếu, da xanh, tiêu chảy, ho nhẹ, hắt hơi, chảy nước mắt, thở nhanh, tỷ lệ chết có thể lên tới 15%.

Một phần của tài liệu Luận văn tình hình hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ở đàn lợn nuôi tại huyện gia lâm hà nội và theo dõi một số chỉ tiêu sinh sản của đàn lợn nái sau dịch (Trang 26 - 28)