4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.4.1. Kết quả theo dõi về thời gian ựộng dục lại của những lợn ná
ựàn xảy ra Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ựược giữ lại nuôi ựể tiếp tục sản xuất con giống
Theo Võ Trọng Hốt, 2005 khoảng cách lứa ựẻ là thời gian ựể hình thành một chu kỳ sinh sản. Khoảng cách lứa ựẻ bao gồm: Thời gian chửa + thời gian nuôi con + thời gian ựộng dục lại sau cai sữa con và phối giống có chửa. Trong 3 yếu tố trên thì thời gian mang thai là không thể thay ựổi. Còn thời gian nuôi con và thời gian chời phối có thể thay ựổi ựể rút ngắn khoảng cách giữa 2 lứa ựẻ. Nếu khoảng cách giữa 2 lứa ựẻ ngắn sẽ làm tăng số lứa ựẻ của nái/năm.
Trên thực tế có thể quan sát thấy ở các ựàn lợn xảy ra HCRLHH & SS, năng suất sinh sản ở ựàn nái giảm rõ rệt. Bệnh xảy ra ở các ựàn lợn trong một thời gian ngắn, lúc ựầu ở lợn nái với các triệu chứng liên quan ựến bộ máy sinh dục và sau ựó ở lợn thịt gây rối loạn hô hấp với tỉ lệ bệnh và tỉ lệ chết cao. Sau ựó bệnh chuyển sang tình trạng âm ỉ, lợn nái mang PRRSV trong cơ thể và virus nhân lên trong cơ thể những lợn nhiễm và ựược bài phải ra bên ngoài, lây nhiễm cho lợn con, lợn thịt trong ựàn, gây nên tình trạng nhiễm dai dẳng các PRRSV trong ựàn lợn. Nếu quản lý chăn nuôi, vệ sinh phòng dịch không tốt, PRRSV trong ựàn lợn sẽ gia tăng về số lượng gây áp lực về dịch bệnh dẫn ựến sụt giảm năng suất chăn nuôi và gia tăng thiệt hại do bệnh tật. Ở những lợn ựực nhiễm PRRSV chất lượng tinh dịch bị giảm sút, có thể thấy thông qua số lượng lợn con
phụ nhiễm khác và có thể ảnh hưởng ựến hiệu quả tiêm vắc-xin phòng chống các bệnh nguy hiểm: Dịch tả lợn, tiêu chảy do E.Coil ... hậu quả số lợn con xuất chuồng/ nái giảm. Ở các hộ chăn nuôi, nếu quy trình kiểm soát an toàn sinh học không ựược thực hiện tốt, tình trạng nhiễm ghép nhiều loại vi sinh vật gây bệnh khác nhau: Virus dịch tả lợn, Circovirus, vi khuẩn Streptococcus, Salmonella, Pasteurella, ... sẽ làm trầm trọng hơn mức ựộ bệnh. Ở một số hộ chăn nuôi, chúng tôi theo dõi cho thấy năng suất sinh sản của nái có dấu hiệu sụt giảm nghiêm trọng (giảm số lượng lợn sơ sinh còn sống khoẻ mạnh, giảm số lợn con cai sữa, tăng trọng kém ...) mặc dù hiện tượng ựẻ sớm, sảy thai không biểu hiện Số lợn con sơ sinh còn sống/nái khoảng 6 - 7 con là khá phổ biến.
Kết quả ựiều tra về thời gian ựộng dục lại của cái hậu bị, nái ựang mang thai, nái nuôi con, nái tách con chờ phối trong ựàn xảy ra hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản giữ lại nuôi ựể sản xuất con giống ựược tổng hợp ở bảng 4.9 cho thấy.
- đối với cái hậu bị
Virus gây bệnh rối loạn hô hấp và sinh sản ở lợn khi xâm nhập vào ựàn lợn, ựối tượng dễ cảm nhiễm nhất chắnh là cái hậu bị. Thời gian cần thiết ựể lợn có thể tạo kháng thể chống lại PRRSV khoảng 30 - 45 ngày sau khi nhiễm. Cái hậu bị nếu nhiễm PRRSV, khi chưa ựủ thời gian ựể cơ thể tạo kháng thể, nếu ựược phối giống sớm có thể dẫn ựến sảy thai ... hoặc sinh sớm nếu cái nhiễm vào giai ựoạn sau của thai kỳ. Sau khi bị PRRSV tấn công, lợn cái sẽ tạo ựược miễn dịch tự nhiên chống lại PRRSV và miễn dịch này sẽ truyền lại cho lợn con giúp chúng không bị nhiễm PRRSV. đây là ựiều quan trọng cần chú ý khi xây dựng các biện pháp kiểm soát HCRLHH & SS ở các ựàn lợn cái ựã nhiễm PRRSV. Một sai lầm phổ biến của người chăn nuôi là thường loại thải những cái hậu bị khi chúng bị sảy thai hay có vấn ựề liên quan ựến sinh sản vì cho rằng chúng kém chất lượng. Thực tế, nếu hiện tượng sảy thai, vắ dụ là do PRRSV, thì những lợn cái này chắnh là nguồn miễn dịch cho ựàn lợn của ựàn, giúp ổn ựịnh tình trạng bệnh ở trong ựàn. Những cái hậu bị ựã bị HCRLHH & SS sẽ không bị
bệnh trở lại và sẽ cho năng suất sinh sản bình thường nếu ựược chăm sóc tốt và các biện pháp an toàn phòng chống dịch ựược thực hiện ựầy ựủ. Những lợn cái này sẽ góp phần làm giảm sự nhân lên và bài thải PRRSV trong ựàn và nhờ ựó giúp hạn chế những thiệt hại do PRRSV gây ra. Một số trại chăn nuôi ở Mỹ áp dụng biện pháp gây nhiễm nhân tạo bằng chắnh PRRSV phân lập ựược từ lợn bệnh của trại. PRRSV phân lập sẽ ựược gây nhiễm trên ựàn cái hậu bị chưa phối giống và theo dõi tình trạng miễn dịch của những cái hậu bị này trong suốt thời gian, ắt nhất là 3 tháng. Nếu những lợn này sau khi kiểm tra cho thấy kháng thể bảo hộ chống PRRSV ựạt yêu cầu chúng mới ựược cho phối giống và chuyển sang trại nái sinh sản. Biện pháp này cho phép ựảm bảo ựược khả năng chống HCRLHH & SS cho ựàn nái và ngăn ngừa sự nhân lên của PRRSV trên nái mẫn cảm (cái hậu bị), kiểm soát ựược sự lây nhiễm PRRSV trong ựàn. Tuy nhiên biện pháp này chỉ có thể thực hiện trong ựiều kiện kiểm soát tốt an toàn vệ sinh phòng dịch, tuân thủ quy trình cách ly, quy trình nhập - xuất lợn (cùng vào - cùng ra), kiểm soát ựược tình trạng miễn dịch của ựàn lợn trong ựàn... Nếu không, biện pháp này có thể gây ra những hậu quả rất nghiêm trọng do PRRSV phát tán mạnh hơn.
Từ số liệu ở bảng 4.9 cho thấy thời gian ựộng dục trung bình của lợn nuôi tại 4 xã từ 8,13 ổ 1,28 ngày ựến 8,33 ổ 1,45 ngày. Thời gian ựộng dục này của cái hậu bị trong ựàn xảy ra Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ựược giữ lại nuôi ựể sản xuất con giống có bị ảnh hưởng nhưng không dài hơn nhiều so với lợn hậu bị bình thường trước khi xảy ra dịch.
- đối với những nái mang thai.
Thời gian ựộng dục kéo dài ựối với lợn ở 2 xã là Trung Mầu 8,34 ổ 1,45; Kim Sơn 8,47 ổ 1,14 . Lợn của hai xã có thời gian ựộng dục ngắn hơn: Dương Quang 8,15 ổ 1,35; Lệ Chi 8,32 ổ 1,46.
- đối với nái nuôi con.
con trong ựàn xảy ra Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản giữ lại nuôi ựể sản xuất con giống dài hơn so với những nái khác. Nguyên nhân chủ yếu là do lợn thường kế phát các bệnh như: dịch tả, tụ huyết trùng, bệnh suyễnẦTS Tô Long Thành cho biết ở một số mẫu bệnh phẩm ở lợn bị HCRLHH & SS có phát hiện nhiều loại vi khuẩn bội nhiễm. Khi lợn bị HCRLHH & SS cũng có thể dễ dàng mắc bệnh kế phát vì sức ựề kháng của con lợn yếu ựi. Do vậy, việc chăn nuôi ựảm bảo an toàn sinh học là ựiều tối quan trọng. Phải tiêm phòng ựầy ựủ các loại vắc xin thông thường cho ựàn lợn như: Dịch tả lợn, phó thương hàn, ựóng dấu, tụ huyết trùng.
- đối với nái tách con chờ phối
Thời gian ựộng dục của lợn nái tách con chờ phối nuôi ở xã Lệ chi cao nhất 9,35 ổ 1,65, sau ựó ựến xã Kim sơn là 8,84 ổ 1,09 và Trung Mầu là 8,12 ổ 1,73. Cũng giống như nái nuôi con thời gian ựộng dục của nái tách con chờ phối cũng bị dài ra hơn so với lợn nái không mắc bệnh. Nguyên nhân cũng giống như nái nuôi con, một phần còn do kết quả ựiều trị triệt ựể hay không, do cách chăm sóc và nuôi dưỡng tốt hay không tốt.
Kết quả nghiên cứu của Nguyễn Xuân Luyện, 2010 về một số chỉ tiêu sinh sản của 4 ựối tượng lợn nái tại một số trại ở tỉnh Nghệ An cho thấy. Thời gian ựộng dục lại trung bình của cái hậu bị là cao nhất (8,83 ổ 1,35); tiếp ựến là nái tách con chờ phối (8,81 ổ 1,18); nái mang thai (8,65 ổ 1,20); thấp nhất là nái nuôi con (8,63 ổ 1,22). Kết quả theo dõi của chúng tôi tại Gia Lâm thời gian ựộng dục lại trung bình của nái tách con chờ phối lại cao nhất (8,77 ổ 1,49); tiếp ựến nái nuôi con (8,58 ổ 1,46); nái mang thai (8,32ổ 1,35); thấp nhất lại là cái hậu bị (8,23 ổ 1,39). Có sự khác nhau này chắnh là do ựiều kiện chăm sóc, nuôi dưỡng, chủ cơ sở có ựiều trị hay không ựiều trị cho lợn khi bị bệnh. Và ựặc biệt là còn phụ thuộc vào giống lợn, loại bệnh kết phát ở lợn bị HCRLHH & SS.
Bảng 4.9: Kết quả theo dõi về thời gian ựộng dục lại của những lợn nái trong ựàn xảy ra HCRLHH & SS ựược giữ lại nuôi ựể sản xuất con giống
Cái hậu bị Nái ựang mang thai Nái nuôi con Nái tách con chờ
phối Số nái theo dõi Thời gian ựộng dục trung bình Số nái theo dõi Thời gian ựộng dục lại trung bình Số nái theo dõi Thời gian ựộng dục lại trung bình Số nái theo dõi Thời gian ựộng dục lại trung bình TT Xã Tổng ựàn nái (con)
(con) (ngày) (con) (ngày) (con) (ngày) (con) (ngày)
1 Kim Sơn 63 10 8,13 ổ 1,28 12 8,47 ổ 1,14 25 8,45 ổ 1,33 16 8,84 ổ 1,09
2 Trung Màu 30 9 8,33 ổ 1,45 6 8,34 ổ 1,45 8 9,21 ổ 1,82 7 8,12 ổ 1,73
3 Dương Quang 123 25 8,14 ổ 1,35 60 8,15 ổ 1,35 38 9,54 ổ 1,45 0 0
4 Lệ Chi 72 30 8,32 ổ 1,46 20 8,32 ổ 1,46 4 8,23 ổ 1,25 18 9,35 ổ 1,65