Kết quả theo dõi về số lần phối giống và tỷ lệ thụ thai của

Một phần của tài liệu Luận văn tình hình hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ở đàn lợn nuôi tại huyện gia lâm hà nội và theo dõi một số chỉ tiêu sinh sản của đàn lợn nái sau dịch (Trang 59 - 71)

4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.4.2.Kết quả theo dõi về số lần phối giống và tỷ lệ thụ thai của

nái trong ựàn xảy ra HCRLHH & SS ựược giữ lại nuôi ựể sản xuất con giống

Các nhà khoa học ựã nghiên cứu cho thấy, khi lợn bị HCRLHH & SS chỉ có thể ựiều trị bệnh kế phát, lợn có miễn dịch nhưng vẫn mang trùng. đây là ựiều cực kỳ nguy hiểm bởi lợn vẫn mang virus trong cơ thể trong thời gian từ 140- 180 ngày, những con lợn khác tiếp xúc với chủng vẫn bị bệnh.

Bình thường lợn nái sau 21 ngày phối giống nếu không thụ thai sẽ ựộng dục trở lại. Chúng tôi ựã tiến hành theo dõi số lần phối giống không ựược của những lợn cái hậu bị, nái mang thai, nái nuôi con và nái sau khi tách con chờ phối trong ựàn lợn xảy ra HCRLHH & SS ựược giữ lại ựể sản xuất con giống tại một số xã ở huyện Gia Lâm, năm 2010. Kết quả thể hiện ở bảng 4.10.

Tổng hợp chung tỷ lệ thụ thai của 288 con lợn nái ở 4 xã khác nhau khá cao 93,75%. Tuy nhiên, nếu tắnh toán hiệu quả kinh tế mang lại thì rất kém, bởi vì chỉ có 17,71% số nái thụ thai sau phối giống lần thứ nhất; 48,26% phối lần thứ 2, ựặc biệt có tới 27,78% phải phối giống lần thứ 3 mới thụ thai. điều quan tâm lớn nhất là 6,25% số nái ựược giữ lại nuôi nhưng sau phối giống lần thứ 3 không ựược, phải loại thải. Nuôi kéo dài 63 ngày ựối với những nái này chắc chắn sẽ rất tốn kém.

Theo Nguyễn Xuân Luyện, 2010 khi theo dõi 880 lợn nái của 4 ựối tượng nái mắc HCRLHH & SS tại tỉnh Nghệ An cho kết quả như sau: tỷ lệ thụ thai ựạt 93,18%; số nái thụ thai sau lần phối thứ nhất là 17,05%, phối lần thứ 2 là 47,95%; phối lần thứ 3 là 28,19% và có 6,81% phải loại thải. Như vậy kết quả này cũng tương ựương với kết quả theo dõi của chúng tôi (bảng 4.10).

Cũng từ bảng 4.10 cho thấy tỷ lệ loại thải sau lần phối tinh thứ 3 của 4 ựối tượng nái là cao. Thấp nhất là cái hậu bị (5,41%), tiếp ựến là nái mang thai (6,12%), nái nuôi con (6,67%) và cao nhất là nái tách con chờ phối (7,32%).

Kết quả tổng hợp trong bảng 4.10 phản ánh rõ, tỷ lệ thụ thai của cái hậu bị, nái mang thai, nái nuôi con và nái tách con chờ phối là tương ựương nhau. Tỷ lệ thụ thai sau lần phối thứ nhất dao ựộng trong khoảng từ 15,31%(nái mang thai) ựến 19,51% (nái tách con chờ phối). Những số liệu này khẳng ựịnh dù là ựối tượng nái nào trong ựàn xảy ra Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản giữ lại nuôi con ựể sản xuất con giống thì ựều chịu ảnh hưởng xấu do bệnh gây nên.

Tỷ lệ thụ thai sau lần phối thứ 2 thấy có sự khác nhau rõ rệt, cao nhất là cái hậu bị (55,41%); tiếp theo ựến nái nuôi con (48,0%); nái mang thai (47,96%); thấp nhất là tách con chờ phối (36,59%).

điều dễ nhận thấy nhất ựó là những cái hậu bị trong ựàn xảy ra Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản giữ lại nuôi ựể sản xuất con giống phải phối tới lần thứ 3 chiếm tỷ lệ thấp nhất (20,27%); tiếp ựến là nái nuôi con (26,67%); nái mang thai (30,61%); nái chờ phối chiếm tỷ lệ cao nhất (36,59%).

Từ kết quả này khẳng ựịnh dù là cái hậu bị, nái mang thai, nái nuôi con hay nái chờ phối trong ựàn xảy ra Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản giữ lại nuôi ựể sản xuất con giống, ựều chịu ảnh hưởng xấu của bệnh với mức ựộ nặng nhẹ khác nhau, chắc chắn nếu hạch toán kinh tế thì hiệu quả kinh tế mang lại rất kém.

Bảng 4.10: Kết quả theo dõi về số lần phối giống và tỷ lệ thụ thai của những lợn nái trong ựàn xảy ra HCRLHH & SS ựược giữ lại nuôi ựể sản xuất con giống

Kết quả phối giống thụ thai

Kết quả phối giống không thụ thai phải loại thải

Sau phối lần 1 Sau phối lần 2 Sau phối lần 3 Tổng hợp

TT đối tượng theo dõi Số con theo dõi Số con Tỷ lệ (%) Số con Tỷ lệ (%) Số con Tỷ lệ (%) Số con Tỷ lệ (%) Số con Tỷ lệ (%) 1 Cái hậu bị 74 14 18,92 41 55,41 15 20,27 70 94,59 4 5,41 2 Nái mang thai 98 15 15,31 47 47,96 30 30,61 92 93,88 6 6,12

3 Nái nuôi con 75 14 18,67 36 48,00 20 26,67 70 93,33 5 6,67

4 Nái tách con

chờ phối 41 8 19,51 15 36,59 15 36,59 38 92,68 3 7,32

4.4.2.1. đối với những lợn cái hậu bị

Từ kết quả tổng hợp trong bảng 4.11 cho thấy: Trong số 74 cái hậu bị ựược theo dõi, tỷ lệ thụ thai sau 3 lần phối là 94,59%. Tuy nhiên ựiều ựặc biệt quan tâm là chỉ có 18,92% trong số ựó thụ thai sau lần phối thứ nhất và 55,41% phải phối tinh lần thứ 2. Có ựến 20,27% phải phối lần thứ 3 mới thụ thai. Nếu hạch toán chi tiết, khẳng ựịnh hiệu quả kinh tế ựối với những cơ sở này chắc chắn sẽ rất kém. Bởi vì 21 ngày nuôi 55,41% số nái phải phối lần thứ 2 và 42 ngày nuôi ựối với 20,27% số nái phải phối lần thứ 3 không ra sản phẩm là một lượng chi phắ không nhỏ.

So với kết quả của Lê Văn Thắng, 2009 khi theo dõi 91 con lợn cái hậu bị tại tỉnh Bắc Giang thì tỷ lệ thụ thai sau 3 lần phối là rất khác nhau. Sau lần phối thứ nhất ựạt tỷ lệ cao nhất (63,74%); tiếp sau ựó lần phối thứ 2 (16,48%); lần phối thứ 3 là kém nhất (14,28%). Còn ở Gia Lâm thì tỷ lệ phối lần thứ nhất lại là kém nhất (18,92%); cao nhất ở lần phối thứ 2 (55,41%) và lần thứ 3 là (20,27%).

Cũng từ bảng 4.11 cho thấy, không phân biệt số cái hậu bị ở từng xã nhiều hay ắt, số lợn nái ựộng dục lại phải phối tinh lần thứ 2 mới ựược chiếm tỷ lệ rất cao. Thấp nhất 48% ở xã Dương Quang, tiếp ựến là xã Lệ Chi 56,67%,; Kim Sơn 60% và cao nhất là xã Trung Mầu 66,67%. Còn sau lần phối thứ 3 thì tỷ lệ này dao ựộng từ 16,67% - 24%. đối với lần phối tinh thứ nhất thì 3 xã Kim Sơn, Dương Quang, Lệ Chi có tỷ lệ phối tinh bằng nhau 20%, thấp nhất là xã Trung Mầu 11,11%.

Theo đào Trọng đạt, 2008, PRRSV có khả năng lây nhiễm rất cao, chỉ cần 10 ựến 100 hạt virus là ựủ ựể gây nhiễm cho lợn. Mầm bệnh ựược truyền theo ựường không khắ trong phạm vi 3 km qua những giọt nươc mũi, nước bọt của lợn bệnh. đặc biệt là PRRSV truyền từ lợn bệnh sang lợn mẫn cảm theo ựường hô hấp do tiếp xúc trực tiếp (Tô Long Thành, 2007). Khi bị nhiễm virus, cơ thể con vật có thể hình thành ựáp ứng miễn dịch không hoàn chỉnh và một số con trở thành con vật mang trùng lâu dài. Vì thế tỷ lệ lợn nái trong ựàn xảy ra dịch dù là nái hậu bị, nái chửa, nái nuôi con hay nái ựã tách con chờ phối chắc chắn ựã bị phơi nhiễm ựối với PRRSV và sẽ bị bệnh rồi trở thành con mang trùng lâu dài. Virus xâm nhập vào cơ thể gây rối loạn sinh sản, phối giống nhiều

Bảng 4.11: Kết quả theo dõi về số lần phối giống và tỷ lệ thụ thai của những lợn cái hậu bị trong ựàn xảy ra HCRLHH & SS ựược giữ lại nuôi ựể sản xuất con giống

Kết quả thụ thai

Kết quả phối giống không thụ thai

phải loại thải

Sau phối lần 1 Sau phối lần 2 Sau phối lần 3 Tổng hợp

TT Số nái theo dõi (Con) Số con Tỷ lệ (%) Số con Tỷ lệ (%) Số con Tỷ lệ (%) Số con Tỷ lệ (%) Số con Tỷ lệ (%) 1 Kim Sơn 10 2 20,00 6 60,00 2 20,00 10 100,00 0 0,00 2 Trung Màu 9 1 11,11 6 66,67 2 22,22 9 100,00 0 0,00 3 Dương Quang 25 5 20,00 12 48,00 6 24,00 23 92,00 2 8,00 4 Lệ Chi 30 6 20,00 17 56,67 5 16,67 28 93,33 2 6,67 Tổng hợp 74 14 18,92 41 55,41 15 20,27 70 94,59 4 5,41

4.4.2.2. đối với những lợn nái mang thai

đã theo dõi về số lần phối giống và tỷ lệ thụ thai của 98 lợn nái mang thai trong các ựàn xảy ra HCRLHH & SS ở 4 xã ựược giữ lại nuôi ựể làm giống. Kết quả ựược tổng hợp ở bảng 4.12. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Từ số liệu trong bảng 4.12 cho thấy:

Tỷ lệ thụ thai sau 3 lần phối nái mang thai không khác gì so với những cái hậu bị (94,59% so với 93,38%). Tuy nhiên số nái phải phối giống lần 2 và lần 3 mới thụ thai có khác nhau. Trong số nái ựang có chửa ở ựàn xảy ra dịch ựược giữ lại nuôi ựể sản xuất con giống có tới 30,61% phải phối lần thứ 3 (gấp 1,5 lần nái hậu bị); 47,96% phải phối lần thứ 2 mới thụ thai. Như vậy từ kết quả trên khẳng ựịnh tổn thất kinh tế do hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ựối với chủ chăn nuôi lợn là khá lớn: Tăng chắ phắ ựầu tư thức ăn, công chăm sóc, nuôi dưỡng, quản lý, sử dụng chuồng trại, giảm số lứa ựẻ/nái/năm và giảm số lượng con cai sữa/nái/năm ( Võ Trọng Hốt và cs, 2005).

Kết quả theo dõi trong bảng 4.12 của chúng tôi tương ựương với kết quả của Nguyễn Xuân Luyện, 2010 khi theo dõi 921 con lợn nái mang thai tại tỉnh Nghệ An. Sau lần phối thứ nhất (15,43% so với 15,31%); lần phối thứ 2 (47,77 % so với 47,96%) và lần phối thứ 3 (30,56% so với 30,61%).

Mặc dù xã Trung Mầu là 1 trong số 4 xã theo dõi có 100% số nái mang thai trong thời gian xảy ra dịch dược giữ lại nuôi ựể sản xuất con giống, ựều thụ thai nhưng phải tới lần thứ 3 mới ựược (33,33%). Ba xã còn lại, số nái sau lần phối thứ 3 không thụ thai ựã phải loại thải ắt nhất từ 5% (Dương Quang, Lệ Chi) ựến 16,67% (Kim Sơn).

Tất cả 4 xã có số nái thụ thai sau lần phối thứ nhất ựều thấp dao ựộng từ 15% - 16,67%. Hai xã có 50% số nái phải phối tinh lần thứ 2 mới thụ thai là Trung Mầu và Kim Sơn, còn lại 2 xã ắt nhất ở xã Kim Sơn (41,67%), nhiều nhất ở xã Lệ Chi (45%). Toàn bộ số liệu trên phản ánh hiệu quả kinh tế kém ựối với những hộ chăn nuôi giữ lại nái mang thai trong ựàn xảy ra Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản nuôi ựể sản xuất con giống.

Bảng 4.12: Kết quả theo dõi về số lần phối giống và tỷ lệ thụ thai của những lợn nái mang thai trong ựàn xảy ra HCRLHH & SS ựược giữ lại nuôi ựể sản xuất con giống

Kết quả thụ thai

Kết quả phối giống không thụ

thai phải loại thải

Sau phối lần 1 Sau phối lần 2 Sau phối lần 3 Tổng hợp

TT Số nái theo dõi (Con) Số con Tỷ lệ (%) Số con Tỷ lệ (%) Số con Tỷ lệ (%) Số con Tỷ lệ (%) Số con Tỷ lệ (%) 1 Kim Sơn 12 2 16,67 5 41,67 3 25,00 10 83,33 2 16,67 2 Trung Màu 6 1 16,60 3 50,00 2 33,33 6 100,00 0 0,00 3 Dương Quang 60 9 15,10 30 50,0 18 30,00 57 95,00 3 5,00 4 Lệ Chi 20 3 15,00 9 45,00 7 35,00 19 95,00 1 5,00 Tổng hợp 98 15 15,31 47 47,96 30 30,61 92 93,88 6 6,12

4.4.2.3. đối với những lợn nái nuôi con

Từ số liệu trong bảng 4.13 cho thấy không có sự sai khác về kết quả tổng hợp chung tỷ lệ thụ thai sau lần phối 1, 2 và 3 giữa nái nuôi con và nái mang thai trong ựàn xảy ra Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ựược giữ lại nuôi ựể sản xuất con giống. đối với 2 ựối tượng này tỷ lệ thụ thai sau mỗi lần phối giống tương ứng là: Sau lần phối thứ nhất Ờ 15,31%và 18,67%; sau lần phối thứ 2 Ờ 47,96 và 48,0 %; sau lần phối thứ 3 Ờ 30,61% và 26,67%. Tổng hợp chung tỷ lệ thụ thai sau 3 lần phối của nái nuôi con và nái mang thai cũng không có sự sai khác 93,33% so với 93,88%.

Trong số 4 xã ựã theo dõi, có tới 3 xã có số lợn nái phải loại thải sau 3 lần phối giống không thụ thai, trong ựó ắt nhất là xã Dương Quang 5,26%, tiếp ựến là xã Kim Sơn 8%, cao nhất là xã Trung Mầu 12,5%. đây là một con số cần phải quan tâm ựể xem xét trong việc hạch toán hiệu quả kinh tế ựối với từng ựàn lợn. Mặc dù xã Lệ Chi có 100% số nái sau 3 lần phối ựều thụ thai nhưng trong ựó tỷ lệ lợn nái phải phối lần thứ 3 khá cao: ắt nhất 21,05% (Dương Quang), nhiều nhất 36% (Kim Sơn), hai xã còn lại là Trung Mầu và Lệ Chi ựều có tỷ lệ phối lần thứ 3 là 25%. Hầu hết ở các xã nếu giữ lại nái nuôi con trong ựàn xảy ra hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản nuôi ựể sản xuất con giống thì số nái này phải phối lần thứ 2 là chủ yếu, tỷ lệ này ở 4 xã dao ựộng trong khoảng từ 37,50% - 52,63%.

Bảng 4.13: Kết quả theo dõi về số lần phối giống và tỷ lệ thụ thai của những lợn nái nuôi con trong ựàn xảy ra HCRLHH & SS ựược giữ lại nuôi ựể sản xuất con giống

Kết quả thụ thai

Kết quả phối giống không thụ

thai phải loại thải

Sau phối lần 1 Sau phối lần 2 Sau phối lần 3 Tổng hợp

TT Số nái theo dõi (Con) Số con Tỷ lệ (%) Số con Tỷ lệ (%) Số con Tỷ lệ (%) Số con Tỷ lệ (%) Số con Tỷ lệ (%) 1 Kim Sơn 25 3 12,00 11 44,00 9 36,00 23 92,00 2 8,00 2 Trung Màu 8 2 25,00 3 37,50 2 25,00 7 87,50 1 12,50 3 Dương Quang 38 8 21,05 20 52,63 8 21,05 36 94,74 2 5,26 4 Lệ Chi 4 1 25,00 2 50,00 1 25,00 4 100,00 0 0,00 Tổng hợp 75 14 18,67 36 48,00 20 26,67 70 93,33 5 6,67

4.4.2.4 đối với những lợn nái tách con chờ phối

đối với lợn nái tách con chờ phối giống, ựể ựánh giá hiệu quả khai thác người ta thường căn cứ vào một số chỉ tiêu: thời gian ựộng dục lại sau cai sữa, số lần phối giống. Vì trong một chu kỳ sinh sản của lợn nái thì thời gian chửa là cố ựịnh (dao ựộng trong khoảng 112 ựến 118 ngày), thời gian nuôi con có thể rút ngắn xuống còn 18 Ờ 21 ngày, thời gian chờ phối trong khoảng 5 Ờ 7 ngày. Như vậy, ựể nâng cao hiệu quả sinh sản của lợn nái người ta tập trung vào việc chăm sóc nuôi dưỡng nhằm rút ngắn tối ựa thời gian nuôi con, thời gian chờ phối. Khi con nái bị ảnh hưởng của một loại bệnh dịch nào ựấy sẽ dẫn ựến hậu quả là kéo dài thời gian ựộng dục lại sau cai sữa, tăng số lần phối giống.

Từ số liệu trong bảng 4.14 cho thấy: Ở xã Trung Mầu có số lượng lợn nái tách con chờ phối ắt (7 nái). Trong số 7 con ựã theo dõi chỉ có 1 con thụ thai ở lần thụ tinh ựầu (14,29%), có 2 con thụ thai sau lần phối thứ 2 (28,57%); 3 con phải thụ tinh lần thứ 3 (42,86%).

Ở 2 xã là Lệ Chi (18 con), Kim Sơn (16 con) có số lượng lợn nái chờ phối giống nhiều hơn, tỷ lệ nái chờ phối giống phải thụ tinh lần thứ 2 ắt nhất là 37,50% ở Kim Sơn, cao nhất 38,89% ở Lệ Chi. Tỷ lệ phải thụ tinh lần thứ 3 cũng khá cao. Số nái thụ tinh lần thứ 3 thấp nhất là 33,33% ở Lệ Chi, cao nhất là 37,50% ở Kim Sơn.

Trong 14 xã xảy ra dịch, ựược theo dõi thì tổng số nái ựã tách con chờ phối ựược giữ lại nuôi ựể sản xuất con giống là ắt nhất (41con) so với 3 ựối tượng: cái hậu bị (74 con), nái mang thai (98 con) và nái nuôi con (75 con). Mặc dù tổng hợp chung tỷ lệ thụ thai sau 3 lần phối giống của 4 ựối tượng ựều tương ựương nhau: 92,68%; 94,59%; 93,88%; 93,33% nhưng tỷ lệ phải phối tinh lần thứ 3 mới thụ thai ựối với từng ựối lượng có sự khác biệt rõ. Trong số 4 ựối tượng nái ựược theo dõi thì tỷ lệ phải phối giống lần thứ 3 ở những nái ựã tách con chờ phối là cao nhất (36,59%), tiếp theo nái mang thai (30,61%) (bảng

4.12), nái nuôi con (26,67%) (bảng 4.13) và thấp nhất ựối với những cái hậu bị (20,27%) (bảng 4.11).

Tỷ lệ phải phối lần thứ hai thì ngược lại: những nái ựã tách con chờ phối chiếm tỷ lệ thấp nhất (36,59%); sau ựó là nái mang thai (47,96%) (bảng 4.12), nái nuôi con (48%) (bảng 4.13) và cao nhất ựối với cái hậu bị (55,41%) (bảng 4.11).

Tỷ lệ thụ thai sau lần phối thứ nhất giữa các ựối tượng gần tương ựương nhau, dao ựộng từ 14,29% - 22,22%.

Một phần của tài liệu Luận văn tình hình hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ở đàn lợn nuôi tại huyện gia lâm hà nội và theo dõi một số chỉ tiêu sinh sản của đàn lợn nái sau dịch (Trang 59 - 71)