BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG HỘI CHỨNG RỐI LOẠN HÔ

Một phần của tài liệu Luận văn tình hình hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ở đàn lợn nuôi tại huyện gia lâm hà nội và theo dõi một số chỉ tiêu sinh sản của đàn lợn nái sau dịch (Trang 77 - 91)

4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.7.BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG HỘI CHỨNG RỐI LOẠN HÔ

VÀ SINH SẢN Ở LỢN TRÊN đỊA BÀN HUYỆN GIA LÂM

4.7.1.Các biện pháp chống dịch

Tháng 4 năm 2010, Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ở lợn xảy ra tại huyện Gia Lâm. Lúc này, tuy PRRS chưa có trong danh mục các bệnh phải công bố dịch nhưng ngay sau khi phát hiện các dấu hiệu ựầu tiên về dịch, Chi cục thú y Hà Nội ựã chỉ ựạo Trạm thú y Gia Lâm báo cáo các thông tin, tình hình dịch bệnh cũng như các biện pháp phòng chống dịch.

Song song với việc lấy mẫu bệnh phẩm tại ổ dịch mới gửi Trung tâm Chẩn ựoán thú y Trung ương ựể xác ựịnh bệnh, Trạm thú y Gia Lâm ựã yêu cầu các xã, thị trấn thực hiện nghiêm túc, triệt ựể các biện pháp phòng chống dịch. đồng thời cũng ựề nghị UBND huyện Gia Lâm chỉ ựạo khôi phục ngay hoạt ựộng của Ban chỉ ựạo phòng chống dịch gia súc gia cầm (BCđ PCDđV GSGC) các xã nhằm thực hiện có hiệu quả các biện pháp ựối phó và ngăn chặn dịch bệnh. Việc triển khai các biện pháp phòng chống dịch ựược thực hiện khẩn trương ở cả 22 xã, thị trấn trong huyện với các biện pháp chuyên môn như:

4.7.1.1. Quản lý giám sát dịch bệnh

Khôi phục hoạt ựộng của các đội kiểm tra liên ngành, các Tổ phát hiện và xử lý dịch bệnh ựộng vật ở các cơ sở nhằm kiểm soát chặt chẽ tình hình dịch bệnh trên ựàn lợn tại các ựịa phương. Sớm phát hiện các ổ dịch PRRS ngay từ khi xuất hiện ca bệnh ựầu tiên ựể có biện pháp xử lý kiên quyết, hiệu quả theo ựúng quy ựịnh. Nghiêm cấm việc giấu dịch.

hợp. Kiểm soát và ngăn chặn việc lưu thông, buôn bán, giết mổ ựộng vật, sản phẩm ựộng vật. Cấm giết mổ, bán chạy, di chuyển lợn và sản phẩm của lợn ra vào vùng có dịch.

- Quản lý chặt chẽ hoạt ựộng của ựội ngũ thú y, nghiêm cấm thú y hành nghề tự do chữa bệnh trong vùng dịch.

- Vệ sinh phòng bệnh, tiêu ựộc, khử trùng.

Hướng dẫn người dân thực hiện chăn nuôi theo ựúng các quy trình kỹ thuật, ựảm bảo an toàn sinh học, giảm thiểu nguy cơ mắc bệnh cho ựàn vật nuôi.

Thường xuyên, ựịnh kỳ tiến hành tổng tẩy uế, vệ sinh, tiêu ựộc, khử trùng ựường làng, ngõ xóm, nơi công cộng, nơi buôn bán, giết mổ ựộng vật, khu chăn nuôi, chuồng trại theo hướng dẫn của cơ quan thú y.

4.7.1.2. Kiểm dịch ựộng vật, kiểm tra vệ sinh thú y

Củng cố, tăng cường công tác kiểm dịch, kiểm tra vệ sinh thú y trên toàn huyện ựể ngăn chặn ựộng vật, sản phẩm ựộng vật không rõ nguồn gốc, không có giấy kiểm dịch vào ựịa bàn. Xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm.

Các xã phường, thị trấn tổ chức cho các hộ kinh doanh cam kết chấp hành nghiêm chỉnh các quy ựịnh của pháp luật về thú y trong mua bán ựộng vật, sản phẩm ựộng vật.

4.7.1.3. Tiêm phòng

Tiêm vắc xin là một trong những biện pháp chủ ựộng giúp ngăn ngừa dịch bệnh. Mặc dù vắc xin không có khả năng ngăn cản virus xâm nhập nhưng có khả năng giảm mức ựộ gây hại của virus. Chắnh vì vậy, sau khi dịch xảy ra, Gia Lâm ựã tổ chức tiêm vắc xin Tai xanh cho ựàn nái và ựực giống trên toàn huyện, tiêm toàn ựàn với các xã Yên Thường, Văn đức, Yên Viên, đình Xuyên, Dương Hà. Tổng số ựã tiêm ựược 6.200 con (16,75%), tuy nhiên kết quả này cũng chưa ựáp ứng ựược yêu cầu phòng PRRS do tắnh chất lây lan nhanh của dịch.

nguy cơ và sự ảnh hưởng khi có dịch PRRS xảy ra trên ựịa bàn, từ ựó ựể người dân có ý thức tự giác thực hiện các biện pháp phòng chống dịch. Gia Lâm ựã tăng cường hoạt ựộng tuyên truyền dưới nhiều hình thức về các biện pháp phòng chống, sự nguy hại của dịch bệnh ựể người chăn nuôi và mọi người dân có thể phát hiện, khai báo kịp thời cho thú y cơ sở, thực hiện các biện pháp an toàn sinh học trong chăn nuôi; tiêm phòng vắc xin PRRS cho ựàn lợn; không mua bán, sử dụng thực phẩm ựộng vật chưa ựược kiểm soát về thú y; không ăn tiết canh, không ăn thực phẩm chưa ựược chế biến kỹ.

UBND các xã, thị trấn chỉ ựạo việc thực hiện thông tin tuyên truyền theo nội dung của cơ quan thú y, tuyên truyền, vận ựộng người chăn nuôi cam kết thực hiện Ộ5 khôngỢ: không giấu dịch; không mua bán, giết mổ lợn và sử dụng sản phẩm của lợn nghi mắc bệnh; không mua bán, sử dụng ựộng vật, sản phẩm ựộng vật chưa ựược kiểm soát về thú y; không thả rông, không vận chuyển, bán chạy lợn mắc bệnh; không vứt xác lợn nghi mắc bệnh PRRS bừa bãi.

Tuyên truyền, vận ựộng người giết mổ, tiêu huỷ lợn bệnh phải có biện pháp ựề phòng bệnh lây lan sang người như: những người có tổn thương ở tay, chân, bệnh ngoài da không ựược giết mổ lợn; phải có trang bị bảo hộ tối thiểu khi giết mổ lợn như găng tay, khẩu trang; sau khi giết mổ lợn phải rửa chân tay bằng nước xà phòng.

4.7.1.5. Tập huấn kỹ thuật

để giúp cho mạng lưới thú y cơ sở và người chăn nuôi thực hiện tốt các biện pháp phòng chống HCRLHH & SS ở lợn, Trạm thú y ựã tổ chức các lớp tập huấn về kiến thức phòng chống dịch tại Trạm cũng như ựến tận các ựịa phương trong xã.

- Chế ựộ trực dịch và báo cáo.

Việc nắm bắt và xử lý thông tin về tình hình dịch bệnh là vô cùng quan trọng, chắnh vì vậy Trạm thú y ựã nghiêm túc thực hiện chế ựộ trực dịch và báo cáo tình hình. Tại Trạm và các xã, thị trấn ựều thực hiện chế ựộ trực chống dịch 24/24

giờ. Mọi thông tin về dịch và các nhu cầu cần thiết ựể ựáp ứng cho phòng chống dịch của người chăn nuôi và các cơ sở ựều ựược giải quyết chắnh xác, kịp thời.

Với các biện pháp chuyên môn này, dịch PRRS tại Gia Lâm ựã nhanh chóng ựược khống chế, ựẩy lùi, không làm ảnh hưởng ựến ngân sách của tỉnh và cơ bản vẫn giữ ựược ựàn lợn sinh sản cho người dân.

4.7.2. Các biện pháp phòng dịch

Hiện chưa có thuốc ựiều trị ựặc hiệu cho PRRS nên công tác phòng bệnh ựóng vai trò hết sức quan trọng. Mặc dù dịch PRRS ựã ựược khống chế nhưng không lơ là, chủ quan trước nguy cơ tái phát dịch. Gia Lâm tiếp tục thực hiện các biện pháp ựể chủ ựộng ựối phó với dịch. Việc ngăn chặn không ựể dịch PRRS xảy ra gây thiệt hại trên ựịa bàn là yêu cầu cấp bách của toàn đảng và toàn dân huyện Gia Lâm. Không chỉ là nhiệm vụ của ngành Thú y mà các cấp chắnh quyền, các ựoàn thể và các ngành liên quan cũng vào cuộc ựể phối hợp thực hiện các biện pháp phòng chống dịch:

- Duy trì hoạt ựộng của Ban chỉ ựạo Phòng chống dịch các xã, thị trấn. Phân công trách nhiệm cụ thể cho từng thành viên chỉ ựạo các xã, thị trấn thực hiện có hiệu quả các biện pháp ựể ựối phó và ngăn chăn dịch bệnh.

- Trạm thú y ựã xây dựng phương án phòng chống dịch PRRS của huyện với mục ựắch chủ ựộng phát hiện, ngăn chặn, ựối phó kịp thời với dịch PRRS; giảm thiểu tối ựa thiệt hại do dịch bệnh gây ra, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực của dịch ựến ựời sống kinh tế, xã hội và sức khoẻ của người dân và yêu cầu phát hiện kịp thời, xử lý triệt ựể không ựể dịch lây lan.

- Chỉ ựạo thú y trưởng tham mưu cho UBND các xã, thị trấn căn cứ tình hình cụ thể mỗi ựịa bàn xây dựng kế hoạch phòng chống dịch PRRS tại ựịa phương theo ựúng mục ựắch, yêu cầu của Trạm.

- Bên cạnh việc thực hiện triệt ựể các biện pháp chuyên môn như: quản lý giám sát dịch bệnh; vệ sinh tiêu ựộc khử trùng; kiểm dịch, kiểm tra vệ sinh thú (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

phòng hàng năm; thực hiện nghiêm chế ựộ báo cáo bệnh cũng như các công tác khác về phòng chống dịch PRRS theo nhiệm vụ ựược giao. Trạm thú y Gia Lâm ựã thành lập tổ quản lý dịch PRRS chuyên trách giám sát dịch, xử lý kịp thời các thông tin về dịch bệnh, lập hồ sơ theo dõi, giám sát chặt chẽ tình hình dịch tại 22 xã, thị trấn. đặc biệt lưu ý các ựịa phương ựã có bệnh lưu hành và vùng có nguy cơ cao.

- Duy trì thường xuyên hoạt ựộng kiểm soát của đội kiểm tra liên ngành phòng chống dịch gia súc gia cầm huyện và các xã, thị trấn.

- Thành lập các trạm kiểm dịch ở những nơi trọng ựiểm nhằm ngăn chặn nguồn dịch lây lan từ bên ngoài vào huyện. đã thành lập 29 chốt kiểm soát trọng yếu thuộc ựịa bàn các các xã có dịch.

- Tăng cường hoạt ựộng tuyên truyền với mọi hình thức, các cơ quan tuyên truyền thông tin ựại chúng tăng số lượng bài, thời lượng tuyên truyền về phòng chống dịch PRRS.

- Tổ chức các buổi tập huấn, hướng dẫn các biện pháp chuyên môn về phòng chống dịch PRRS cho cán bộ thú y xã, Trạm thú y hướng dẫn kỹ thuật các biện pháp phòng chống dịch ựến tận xã, thôn.

- đặc biệt, Gia Lâm chú trọng chỉ ựạo việc tiêm phòng các loại vắc xin cho toàn bộ ựàn lợn khoẻ mạnh. Trước mắt ựã tiến hành hỗ trợ tiêm kết hợp vắc xin phòng PRRS và vắc xin Dịch tả lợn cho 100% ựàn lợn nái, lợn ựực giống và lợn tại các xã trong toàn huyện.

Tắnh ựến thời ựiểm này, mặc dù các tỉnh lân cận ựã xảy ra dịch PRRS nhưng ựàn lợn tại Gia Lâm vẫn ựược bảo vệ an toàn.

5.KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ đỀ NGHỊ

Từ những kết quả thu ựược, qua phân tắch chúng tôi ựưa ra một số kết luận về tình hình Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ở lợn trên ựịa bàn huyện Gia Lâm như sau:

5.1. KẾT LUẬN

5.1.1. Tình hình Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ở lợn.

- Ổ dịch ựầu tiên xảy ra tại xã Kim Sơn từ ngày 13/4/2010. Sau ựó Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ở lợn lan ra trên diện rộng và phức tạp.

- Dịch phát sinh và lây lan trong ựàn lợn của 681 hộ gia ựình ở 67 thôn thuộc 14 xã với 5.931 con lợn bị bệnh chiếm 19,50% tổng ựàn lợn của 14 xã xảy ra dịch.

- đàn lợn nuôi tại 2 xã Dương Quang, Kim sơn bị bệnh nặng nhất.

5.2.2. Một số chỉ tiêu sinh sản của ựàn lợn nái sau dịch.

- Bước ựầu tìm hiểu cho thấy có những biểu hiện không bình thường về một số chỉ tiêu sinh lý sinh sản và sức sản xuất của những nái trong ựàn xảy ra Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ựược giữ lại nuôi ựể sản xuất con giống:

- Một tỷ lệ lớn số lợn nái phải phối giống sau lần phối thứ 2 hoặc thứ 3 mới thụ thai. Tắnh chung tỷ lệ thụ thai sau lần phối thứ nhất chỉ ựạt 17,71%; sau lần phối thứ 2 (48,26%); sau lần phối thứ 3 (27,78%); 6,25% số nái sau lần phối thứ 3 không thụ thai phải loại thải.

- Thời gian ựộng dục lại kéo dài hơn bình thường.

- Số con ựẻ ra/lứa, số con nuôi ựến cai sữa, trọng lượng sơ sinh/con, trọng lượng cai sữa/con ựều thấp hơn so với bình thường.

- Tùy ựối tượng nái ựược giữ lại, một số tỷ lệ nhất ựịnh biểu hiện tình trạng sinh sản không bình thường. Tắnh chung: Chậm ựẻ 2,08%; ựẻ khó 2,43%; ựẻ non 2,08%; thai khô, thai gỗ 4,17%.

5.2. TỒN TẠI, đỀ NGHỊ

Chắnh từ những kết luận trên cho thấy nếu giữ lại những lợn nái trong ựàn xảy ra Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản giữ lại nuôi ựể sản xuất con giống sẽ ựem lại hiệu quả kinh tế không cao. Vì vậy, không nên giữ lại nuôi những nái này.

Tiếp tục nghiên cứu nhiều hơn, sâu hơn các chỉ tiêu sinh sản của ựàn lợn nái sau dịch ựể có ựủ cơ sở ựánh giá hiệu quả kinh tế và khẳng ựịnh mức ựộ nguy hiểm về mặt dịch tễ ựối với các ựàn nái ựược giữ lại nuôi ựể sản xuất con giống.

TÀI LIỆU THAM KHẢO I. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

1. Bùi Quang Anh và cs (2008), Ộ Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ở lợn

(PRRS)Ợ, NXB Nông nghiệp, tr7-21.

2. Cục thú y (2008), Ộ Báo cáo phòng chống hội chứng rối loạn hô hấp và sinh

sản ở lợn, Hội thảo khoa học: phòng chống hội chứng rối loạn hô hấp

và sinh sảnỢ, ngày 21/5/2008, Hà Nội.

3. Cục thú y (2008), Quy trình chẩn ựoán hội chứng rối loạn hô hấp và sinh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

sản, Trung tâm Chẩn ựoán Thú y Trung ương.

4. Cục thú y (2009), Báo cáo sơ kết công tác sáu tháng ựầu năm 2009, phòng

chống dịch bệnh gia súc, gia cầm.

5. La Tấn Cường (2005), Sự lưu hành và ảnh hưởng của Hội chứng rối loạn

sinh sản và hô hấp trên heo ( PRRS) ở một số trại chăn nuôi tại TP Cần Thơ, Luận văn thạc sĩ Nông nghiệp Ờ Trường đại học Cần Thơ.

6. đào Trọng đạt, 2008, Hội chứng sinh sản và hô hấp ở lợn (PRRS) Ờ Bài tổng hợp, khoa học kỹ thuật thú y, tập XV Ờ số 3, tr.90-92.

7. Nguyễn Ngọc Hải, Trần Thị Bắch Liên, Trần Thị Dân, Nguyễn Ngọc Tuân

(2007), Chẩn ựoán virus gây hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp trên

heo bằng kỹ thuật RT-PCR, Khoa học Kỹ thuật thú y, 14 (5), tr.5-12.

8. Võ Trọng Hốt và cs (2005), giáo trình chăn nuôi lợn, Nhà xuất bản Nông

nghiệp

9. Trần Thị Bắch Huyền (2005), Khảo sát năng suất sinh sản và tỉ lệ nhiễm virus PRRS, Leptospira trên heo nái tại hai trại chăn nuôi công nghiệp, Báo cáo tốt nghiệp, Trường đại học Nông Lâm thành phố HCM, tr.40- 42.

10.Lê Thị Thảo Hương (2004), Khảo sát tỉ lệ nhiễm virus PRRS và năng suất

sinh sản trên heo nái tại một trại chăn nuôi công nghiệp, Báo cáo tốt nghiệp, Trường đại học Nông Lâm thành phố HCM, tr.34-35.

11. Nguyễn Xuân Luyện (2010), Ộ Tình hình Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ở lợn trên ựịa bàn tỉnh Nghệ An và một số chỉ tiêu ựánh giá khả năng sinh sản của lợn nái sau dịchỢ Luận văn thạch sĩ.

12. Nguyễn Hữu Nam, Nguyễn Thị Lan (2007), Hội chứng rối loạn hô hấp và

rối loạn sinh sản, Tài liệu hội thảo, Trường đại học Nông nghiệp I, tháng 10/2007, Hà Nội.

13. Hoàng Văn Năm (2001), Các bệnh mới phát hiện ở gia súc, gia cầm nhập

nội và các công nghệ mới trong chẩn ựoán, phòng trị, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

14. Lê Văn Năm (2007), Khảo sát bước ựầu các biểu hiện lâm sàng và bệnh tắch

ựại thể bệnh tai xanh ở lợn (PRRS) tại một số ựịa phương vùng đồng bằng Bắc Bộ, Khoa học kỹ thuật thú y, tr10-15.

15. Nguyễn Văn Thanh, Hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp, Tài liệu hội thảo, Trường đại học Nông nghiệp I, tháng 10/2007, Hà Nội.

16. Phạm Ngọc Thạch và cs (2007), Ộ Một số chỉ tiêu lâm sàng, chỉ tiêu máu ở

lợn bị mắc HCRLHH & SS (bệnh tai xanh) trên một số ựàn lợn tại tỉnh Hải Dương và Hưng YênỢ Hội thảo Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản và bệnh do liên cầu gây ra ở lợn 10/2007, Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội, tr 25 tr 34.

17. Lê Văn Thắng (2009), Ộ Tình hình Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ở

lợn trên ựịa bàn tỉnh Bắc Giang và một số chỉ tiêu ựánh giá khả năng sinh sản của lợn nái sau dịchỢ Luận văn thạch sĩ.

18. Tô Long Thành (2007), Ộ Hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp của lợnỢ,

khoa học kỹ thuật thú y, tập XIV, số 3/2007, tr 81 Ờ tr 88.

19. Tô Long Thành, Nguyễn Văn Long và cs ( 2008), Khoa học kỹ thuật thú y,

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Luận văn tình hình hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ở đàn lợn nuôi tại huyện gia lâm hà nội và theo dõi một số chỉ tiêu sinh sản của đàn lợn nái sau dịch (Trang 77 - 91)